tailieunhanh - 1Về nguồn gốc lịch sử của dãy âm đầu mũi [m, n, hiện nay trong tiếng Việt
. | ngônngữ soil 2009 VỂ NGUỒN GỐC LỊCH sử CỦA DÃY ÂM ĐẦU MỦI m n A ol HIỆN NAY TRONG TIẾNG VIỆT TRẤN TRÍ DÔI Viết tắt. Tiền Việt - Mường TVM Việt - Mường cổ VMc Việt - Mường chung VMC Việt - Mường VM tiếng Mường Wong . Khang chủ biên 2002 MNK tiếng Mường trong Viện Ngôn ngừ 1973 MVn tiêng Mường trong 1987 MVX tiếng Việt Bắc Trung Bọ BTB tiếng Việt trong A de Rhodes 1651 VBL tiếng Rục ưong . 1988 TR tiếng Thà Vựng ưong M. Ferlus 1979 ThV tiếng Sách TS tiếng Arem Ar tiếng Mã Liềng ML tiếng Khạ Phọng KP. Nhừng ngôn ngừ Môn - Khmer MKM gồm KH tiếng Kơ Ho trong 1983 MN tiếng Mnông Lâm ưong 2006 BV tiếng Bru - Vân Kiều trong 1998 . 1. về nguồn gốc của dây âm mũi Việt hiện nay . Khi so sánh các âm đầu mùi Việt hiện nay với các ngôn ngừ thuộc nhóm Việt - Mường chúng ta nhận được kết quả như sau. Môi Đầu lười Giừa lười Gốc lười Tiếng Việt m n p to Tiếng Mường m n p to b. p j Ngôn ngừ VM khác m n p to c z j Kết quà tương ứng này cho phép chúng to đưa ra hai giả định. Thứ nhất giả định răng ở giai đoạn TVM các dạng thức hiện nay chi có một nguồn gốc duy nhất là dãy âm mũi m n p g hoặc dãy âm tiền thanh hầu b d J g . về sau dãy âm duy nhất ấy được giừ lại trong tiếng Việt. Còn ở những ngôn ngừ VM khác nó tách thành hai là các âm mũi và các âm toe tương ứng. Thứ hai người to cho răng vào thời kì TVM tiền ngôn ngừ cổ hai dãy âm đầu khác nhau. Ở tiếng Việt hai dãy này nháp thành dày ám mũi. Nhưng ở các ngôn ngừ VM còn lại chúng tiếp tục được khu biệt. Dãy âm đầu tiền thanh hầu hoá được xử lí thành dãy âm tắc còn dày âm mũi được lưu giữ nguyên vẹn. 2 Ngôn ngữ số 11 nâm 2009 Trong hai giả định ắy ngôn ngừ học so sánh - lịch sử khó chấp nhận được khả năng thứ nhất. Bởi vì người ta sỗ không thề giải thích được lí do vì sao một dãy âm của tiền ngôn ngừ lại tách thành hai 7c . Điều này cũng có nghía là khả năng thứ hai khà năng nhập một trong tiếng Việt của hai dày âm đầu khác nhau ở giai đoạn tiền Việt - Mường là
đang nạp các trang xem trước