tailieunhanh - Bài giảng Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
Bài giảng "Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế" có nội dung trình bày về quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của , quy luật lợi thế so sánh của , Haberler với lý thuyết chi phí cơ hội. | CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1 Nội dung chương . Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế Cơ sở hình thành quan điểm Những nội dung cơ bản của quan điểm . Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Quan điểm kinh tế cơ bản của và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Minh họa bằng số của lý thuyết lợi thế tuyệt đối . Quy luật lợi thế so sánh của . Bản chất quy luật lợi thế so sánh . Phân tích lợi ích mậu dịch . Haberler với lý thuyết chi phí cơ hội Lý thuyết về chi phí cơ hội Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi . Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế Cơ sở hình thành quan điểm Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu, mạnh mẽ nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỷ 15, 16. Chủ nghĩa Trọng thương kết thúc thời kỳ hoàng kim của mình vào giữa thế kỷ 18. Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học (John Stewart, Thomas Mum, Jean Bodin, ) xuất hiện ở châu Âu. Cơ sở ra đời: Xuất hiện vào thế kỷ 15-17, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại (Colombo, Magielang, gamma). Vàng và bạc được sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc gia. Vàng và bạc được coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia. Tích lũy được nhiều vàng và bạc giúp cho quốc gia có được các nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. Cơ sở hình thành quan điểm Tư tưởng chính: Chỉ có vàng, bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu XK hàng hóa ra nước ngoài dẫn đến thu được vàng và bạc NK hàng hóa dẫn đến việc rò rỉ vàng và bạc ra nước ngoài Để đạt được mục tiêu và sự thịnh vượng: Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua luật pháp và chính sách kinh tế Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu ) . . Những nội dung cơ bản của quan điểm Chủ nghĩa trọng thương và . | CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1 Nội dung chương . Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế Cơ sở hình thành quan điểm Những nội dung cơ bản của quan điểm . Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Quan điểm kinh tế cơ bản của và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Minh họa bằng số của lý thuyết lợi thế tuyệt đối . Quy luật lợi thế so sánh của . Bản chất quy luật lợi thế so sánh . Phân tích lợi ích mậu dịch . Haberler với lý thuyết chi phí cơ hội Lý thuyết về chi phí cơ hội Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi . Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế Cơ sở hình thành quan điểm Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu, mạnh mẽ nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỷ 15, 16. Chủ nghĩa Trọng thương kết thúc thời kỳ hoàng kim của mình vào giữa thế kỷ 18. Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học (John Stewart,
đang nạp các trang xem trước