tailieunhanh - Yếu tố nào tạo nên sức mạnh cường quốc kinh tế của Trung Quốc?

Bài viết nêu lên một số đánh giá của giới chuyên gia nước ngoài về các yếu tố tạo nên sức mạnh cường quốc kinh tế của Trung Quốc với các nội dung chủ yếu: Thị trường nội địa đã tạo nội lực để phát triển nền kinh tế trước khi hướng ngoại, “Mô hình Trung Quốc” đang khẳng định sức mạnh tăng trưởng vượt trội với biện pháp “tự xoay chuyển” và “cùng xoay chuyển”, . Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo. | Nghiên cứu Quốc tế số 1 (84) , 3/2011:135-148. Các vấn đề Quốc tế trường bằng cả ba nước trên cộng lại. Với sức mạnh từ thị trường nội địa, trong lần họp đầu tiên của khối BRIC tại Nga (tháng 6/2009), Trung Quốc đã đại diện cho bốn nước nêu lên kế hoạch định hình lại trật tự thế giới thành các khối đa cực với các cường quốc kinh tế và chính trị trong từng khu vực. Điều này khẳng định mọi biến động kinh tế của Bra-xin, Nga, Ấn Độ và các khu vực lân cận (từ châu Á đến châu Mỹ La-tinh) đều tùy vào nhịp đập của nền kinh tế Trung Quốc. Ảnh hưởng của Trung Quốc từ thị trường nội địa vô cùng lớn, tạo tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế trong nước trước khi hướng ra thế giới. YẾU TỐ NÀO TẠO NÊN SỨC MẠNH CƯỜNG QUỐC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC? Nguyễn Nhâm Thời gian gần đây, nhận định về nền kinh tế Trung Quốc, giới chuyên gia nước ngoài tồn tại hai luồng ý kiến. Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng tài chính với việc tăng trưởng nóng, lạm phát cao, đổ vỡ hệ thống ngân hàng, vỡ “bong bóng” tài sản. Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nền kinh tế Trung Quốc khó có khả năng rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính và nền kinh tế này đã chính thức trở thành một cường quốc kinh tế với khả năng can thiệp sâu vào diễn biến kinh tế thế giới. “Mô hình Trung Quốc” đang khẳng định sức mạnh tăng trưởng vượt trội với biện pháp “tự xoay chuyển” và “cùng xoay chuyển” Đại sứ Richard S. Williamson (nguyên Ngoại trưởng Mỹ, Trợ lý Tổng thống về các vấn đề liên chính phủ dưới thời Ronald Reagan, đặc phái viên của Tổng thống George W. Bush về Xu-đăng), Giáo sư Regina Abrami (Đại học Havard), Stephen Green (đứng đầu bộ phận nghiên cứu về thị trường Trung Quốc của Ngân hàng Standard Chartered tại Thượng Hải), Gabriel Profiti (nhà báo chuyên về chủ đề kinh tế của Ác- hen-ti-na) đều có chung nhận định xung quanh “mô hình Trung Quốc”. Trong khi mô hình “tự do dân chủ + kinh tế thị trường” của Mỹ - Anh bị nghi ngờ, thì “mô hình Trung Quốc” đã tạo thế mạnh riêng. Mô hình này

TỪ KHÓA LIÊN QUAN