tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | BÀI 6 : CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ Ths Bùi Văn Tuyển Bộ môn: NNLCB CỦA CNMLN SĐT: Email: buituyencn27@ Khái lược về phạm trù triết học Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Nguyên nhân, kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực NỘI DUNG CHÍNH Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật khái quát các quan hệ tương tác, vận động, biến đổi vô cùng đa dạng, phức tạp của sự vật, hiện tượng bằng các cặp phạm trù cơ bản. II. Cặp phạm trù: Cái riêng & cái chung Cái riêng: mỗi sự vật. Cái chung: Cái tồn tại phổ biến ở những cái riêng Cái đơn nhất: Chỉ có ở mỗi cái riêng xác định 1. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng. Cái đơn nhất: Là phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất cứ kết cấu vật chất nào khác Ví dụ Cái riêng Ví dụ Cái chung 2. Quan điểm của CNDVNBC về mối quan hệ qua lại giữa giữa cái chung và cái riêng và cái đơn nhất Cho rằng cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau được thể hiện - Thứ nhất: “cái chung” chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu thị sự tồn tại của mình Ví dụ: Không có một cái cây nói chung nào tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể; những cây trên đều có những đặc tính chung, có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống. - Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung (không có cái riêng tuyệt đối). Ví dụ: Một con người là một cái . | BÀI 6 : CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ Ths Bùi Văn Tuyển Bộ môn: NNLCB CỦA CNMLN SĐT: Email: buituyencn27@ Khái lược về phạm trù triết học Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Nguyên nhân, kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực NỘI DUNG CHÍNH Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật khái quát các quan hệ tương tác, vận động, biến đổi vô cùng đa dạng, phức tạp của sự vật, hiện tượng bằng các cặp phạm trù cơ bản. II. Cặp phạm trù: Cái riêng & cái chung Cái riêng: mỗi sự vật. Cái chung: Cái tồn tại phổ biến ở những cái riêng Cái đơn nhất: Chỉ có ở mỗi cái riêng xác định 1. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. Cái chung là phạm trù triết học

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN