tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 9 - GV. Nguyễn Thị Vân

Bài giảng Tâm lý học giáo dục do ThS. Nguyễn Thị Vân biên soạn, trong chương 9 của bài giảng sẽ giới thiệu về đạo đức và hành vi đạo đức, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | CHƯƠNG 9 TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Đạo đức và hành vi đạo đức I Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức II Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức III Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, THPT IV 1. Khái niệm đạo đức Là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của cả xã hội Đạo đức và hành vi đạo đức I 2. Hành vi đạo đức Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức 3. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức Tính không vụ lợi của hành vi Tính tự giác của hành vi Tính có ích của hành vi Tri thức Động cơ Ý chí nghị lực Niềm tin Tình cảm Thói quen Cấu trúc của hành vi đạo đức II Là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội 1 Tri thức đạo đức Là sự tin tưởng vững chắc, sâu sắc của con người vào tính chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các chuẩn mực đó 2 Niềm tin đạo đức Là yếu tố tâm lý bên trong đã được con người ý thức nó trở thành động lực chính, thúc đẩy con người hành động trong mối quan hệ giữa người này và người khác và mối quan hệ xã hội 3 Động cơ đạo đức Là thái độ rung cảm đối với hành vi của người khác và của chính mình trong các mối quan hệ xã hội 4 Tình cảm đạo đức Ý chí đạo đức là ý chí của con người hướng vào việc tạo ra giá trị đạo đức Nghị lực đạo đức là năng lực phục tùng ý thức đạo đức của con người tạo nên sức mạnh ý chí đạo đức 5 Ý chí và nghị lực Là những hành vi đạo đức ổn định của con người, nó trở thành nhu cầu đạo đức của cá nhân con người đó và nếu nhu cầu đó được thoả mãn thì con người cảm thấy dễ chịu và ngược lại 6 Thói quen đạo đức Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức III Tính sẵn sàng hành động có đạo đức Ý chí bản ngã Xu hướng đạo đức Phẩm chất ý chí Phương thức hành vi Lương tâm Nhu cầu tự khẳng định Tổ chức GD của nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho HS Không khí đạo đức của tập thể là môi trường phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức Nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức GD gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong việc GD đạo đức cho HS Sự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp trình độ đạo đức của mỗi HS Vấn đề giáo dục đạo đức cho HS THCS, THPT IV | CHƯƠNG 9 TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Đạo đức và hành vi đạo đức I Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức II Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức III Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, THPT IV 1. Khái niệm đạo đức Là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của cả xã hội Đạo đức và hành vi đạo đức I 2. Hành vi đạo đức Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức 3. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức Tính không vụ lợi của hành vi Tính tự giác của hành vi Tính có ích của hành vi Tri thức Động cơ Ý chí nghị lực Niềm tin Tình cảm Thói quen Cấu trúc của hành vi đạo đức II Là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội 1 Tri thức đạo đức Là sự tin tưởng vững chắc, sâu sắc của con người vào tính chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và thừa nhận tính tất yếu phải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.