tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 7 - GV. Nguyễn Thị Vân
Bài giảng Tâm lý học giáo dục do ThS. Nguyễn Thị Vân biên soạn, trong chương 7 của bài giảng sẽ giới thiệu về Tâm lý học dạy học, cụ thể là giới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy học, khái niệm hoạt động dạy; sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo và trình bày nội dung dạy học và sự phát triển trí tuệ. . | Psychology and education CHƯƠNG 7 TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC Giới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy học I Khái niệm hoạt động dạy II Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo III Dạy học và sự phát triển trí tuệ IV Psychology and education Mục đích của chương Tìm hiểu các quan niệm về tâm lý học dạy học Hiểu được thế nào là hoạt động dạy, hoạt động học và quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Nắm bắt được quá trình dạy học và sự phát triển trí tuệ của trẻ. Từ đó với vai trò là nhà tâm lý- giáo dục để có cách tác động phù hợp Psychology and education Giới thiệu về một số thuyết về TLH dạy học I THUYẾT LIÊN TƯỞNG THUYẾT HOẠT ĐỘNG THUYẾT HÀNH VI Psychology and education 1. Khái niệm Hoạt động dạy II HOẠT ĐỘNG DẠY Là hoạt động chuyên biệt của người lớn Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH Phát triển tâm lý trẻ Hình thành nhân cách trẻ Psychology and education 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Chủ thể GV (giữ vai trò tổ chức, điều khiển HS) Khách thể HS (đồng thời- chủ thể hoạt động học) chủ động, tích cực sáng tạo Đối tượng Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của HS Mục đích Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách HS Phương tiện Dạng công cụ để thực hiện quá trình dạy Cơ chế Di sản XH- Thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những tri thức, kinh nghiệm lịch sử XH Sản phẩm Nhân cách HS Chức năng Tổ chức, điều khiển, điều chỉnh Psychology and education Hoạt động học III Hoạt động đặc thù của con người Được điều khiển bởi mục đích tự giác (lĩnh hội những tri thức, KN, KX) Những hình thức hành vi Những dạng hoạt động nhất định HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khái niệm Psychology and education Psychology and education Psychology and education Psychology and education 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Đối tượng Hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo Mục đích Nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Sản phẩm Làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động Chức năng Tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Cơ chế . | Psychology and education CHƯƠNG 7 TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC Giới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy học I Khái niệm hoạt động dạy II Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo III Dạy học và sự phát triển trí tuệ IV Psychology and education Mục đích của chương Tìm hiểu các quan niệm về tâm lý học dạy học Hiểu được thế nào là hoạt động dạy, hoạt động học và quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Nắm bắt được quá trình dạy học và sự phát triển trí tuệ của trẻ. Từ đó với vai trò là nhà tâm lý- giáo dục để có cách tác động phù hợp Psychology and education Giới thiệu về một số thuyết về TLH dạy học I THUYẾT LIÊN TƯỞNG THUYẾT HOẠT ĐỘNG THUYẾT HÀNH VI Psychology and education 1. Khái niệm Hoạt động dạy II HOẠT ĐỘNG DẠY Là hoạt động chuyên biệt của người lớn Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH Phát triển tâm lý trẻ Hình thành nhân cách trẻ Psychology and education 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Chủ thể GV (giữ vai trò tổ chức, điều khiển HS) Khách thể HS (đồng thời- chủ thể .
đang nạp các trang xem trước