tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học quản lý: Xây dựng văn hóa tổ chức - vai trò của người quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

Bài giảng Tâm lý học quản lý do . Ngô Minh Tuấn biên soạn giới thiệu về Xây dựng văn hóa tổ chức - vai trò của người quản lý, cụ thể là trình bày nội dung khái niệm chung về văn hóa tổ chức, đặc trưng cơ bản và mô hình của văn hóa tổ chức, vai trò của văn hóa tổ chức, xây dựng văn hóa tổ chức và vai trò người lãnh đạo trong xây dựng văn hóa tổ chức và tiến trình thay đổi văn hóa tổ chức. . | Xây dựng văn hóa tổ chức – vai trò của người quản lý Ngô Minh Tuấn Nội dung Khái niệm chung về văn hóa tổ chức Đặc trưng cơ bản và mô hình của văn hóa tổ chức Vai trò của văn hóa tổ chức Xây dựng văn hóa tổ chức và vai trò người lãnh đạo trong xây dựng văn hóa tổ chức Tiến trình thay đổi văn hóa tổ chức I. Khái niệm chung về văn hóa tổ chức I. Khái niệm về văn hóa tổ chức - Thuật ngữ VH tổ chức xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mĩ vào khoảng thập niên 1960 - Một số quan niệm về VH tổ chức: + Cách TD và hành động hàng ngày của các thành viên + Một hình thể duy nhất với các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối hiện qua việc các thành viên liên kết với nhau để làm việc + Tập hợp những quan niệm chung của nhóm người + Gồm 3 lớp với 3 thành phần của 1 thể thống nhất (Schein): Lớp ngoài cùng; lớp thứ 2; lớp thứ 3 I. Khái niệm về văn hóa tổ chức VH tổ chức được biểu hiện: + Sự tự quản của các thành viên (Trách nhiệm, tính độc lập, cách ứng xử, phong cách làm việc.) + Cơ chế của tổ chức (Quy tắc, quy chế, điều lệ.) + Sự hỗ trợ của các nhà QL với nhân viên (Chia xẻ kinh nghiệm, quan tâm kết quả.) + Tinh thần đoàn kết + Xem xét khen thưởng, cách khen thưởng, cơ sở khen thưởng. + Xung đột, sức chịu đựng, cách giải quyết xung đột + Các rủi ro có thể và sự chịu đựng những rủi ro có thể có VH tổ chức là tập hợp các giá trị và quy tắc được các cá nhân và các nhóm trong tổ chức chia xẻ với nhau. Các giá trị và quy tắc đó quy định cách ứng xử của mọi người với nhau và giữa những người trong tổ chức với các bên có liên quan ngoài tổ chức II. Đặc trưng cơ bản và mô hình của văn hóa tổ chức II. Đặc trưng cơ bản và mô hình của văn hóa tổ chức Đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức - Tính tổng thể - Tính lịch sử - Tính nghi thức - Tính xã hội - Tính bảo thủ Hofstede: VH tổ chức là lập trình tập thể, một đầu óc có tính khu biệt các thành viên của tổ chức này với tổ chức khác Peters, Waterman: Mỗi tổ chức cần phải XD một mô hình VH mạnh để có thể định vị . | Xây dựng văn hóa tổ chức – vai trò của người quản lý Ngô Minh Tuấn Nội dung Khái niệm chung về văn hóa tổ chức Đặc trưng cơ bản và mô hình của văn hóa tổ chức Vai trò của văn hóa tổ chức Xây dựng văn hóa tổ chức và vai trò người lãnh đạo trong xây dựng văn hóa tổ chức Tiến trình thay đổi văn hóa tổ chức I. Khái niệm chung về văn hóa tổ chức I. Khái niệm về văn hóa tổ chức - Thuật ngữ VH tổ chức xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mĩ vào khoảng thập niên 1960 - Một số quan niệm về VH tổ chức: + Cách TD và hành động hàng ngày của các thành viên + Một hình thể duy nhất với các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối hiện qua việc các thành viên liên kết với nhau để làm việc + Tập hợp những quan niệm chung của nhóm người + Gồm 3 lớp với 3 thành phần của 1 thể thống nhất (Schein): Lớp ngoài cùng; lớp thứ 2; lớp thứ 3 I. Khái niệm về văn hóa tổ chức VH tổ chức được biểu hiện: + Sự tự quản của các thành viên (Trách nhiệm, tính độc lập, cách ứng xử, phong cách làm việc.)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.