tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 5 - GV. Nguyễn Thị Vân
Bài giảng Tâm lý học giáo dục do ThS. Nguyễn Thị Vân biên soạn, trong chương 5 của bài giảng sẽ giới thiệu về Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (lứa tuổi thiếu niên), cụ thể là trình bày vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ; điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS; hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ; hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS;. . | CHƯƠNG III I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS III. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ IV. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS V. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS 1. Vị trí, ý nghĩa Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của trẻ Ý nghĩa: là giai đoạn đầu tiên cho trẻ phát triển tâm lý Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS I Độ tuổi: Còn gọi là lứa tuổi thiếu niên và có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em. Vị trí đặc biệt này được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau: tuổi dạy thì, tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng Có sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về cơ thể, sự phát dục, và sự hình thành những phẩm chất mới các mặt trí tuệ, đạo đức Yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách ở tuổi này là tính tích cực xã hội của bản thân các em nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mực nhất định 2. Những yếu tố hoàn cảnh nào kìm hãm sự phát triển tính người lớn của trẻ? Cha mẹ chăm sóc con cái một cách chu đáo quá mức Trẻ chỉ hướng vào việc học tập mà không tham gia vào các hoạt động khác 3. Những yếu tố hoàn cảnh nào thúc đẩy sự phát triển tính người lớn của trẻ? Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều tri thức cuộc sống ít ỏi, bỡ ngỡ trong cuộc sống Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà định hướng vào những biểu hiện bên ngoài của người lớn Ở một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có đức tính ở người lớn như dũng cảm, tự chủ, độc lập 1. Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lý ở lứa tuổi học sinh THCS . Sự phát triển mạnh mẽ không đồng đều Độ tuổi: Người lớn phải thận trọng trong khi giao tiếp và khi đánh giá các em Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS II Hệ tim mạch Hệ thần kinh Hệ xương cơ Tuyến nội tiết . Dậy thì | CHƯƠNG III I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS III. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ IV. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS V. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS 1. Vị trí, ý nghĩa Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của trẻ Ý nghĩa: là giai đoạn đầu tiên cho trẻ phát triển tâm lý Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS I Độ tuổi: Còn gọi là lứa tuổi thiếu niên và có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em. Vị trí đặc biệt này được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau: tuổi dạy thì, tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng Có sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về cơ thể, sự phát dục, và sự hình thành những phẩm chất mới các mặt trí tuệ, đạo đức Yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách ở tuổi này là tính tích cực xã hội của bản thân các em nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mực .
đang nạp các trang xem trước