tailieunhanh - Ebook Rèn kỹ năng giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông (Chuyên đề: Hydrocacbon): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Rèn kĩ năng giải bài tập Hóa học trung học phổ thông - Chuyên đề: Hydrocacbon", phần 2 giới thiệu tới người đọc kiến thức cơ bản, bài tập trắc nghiệm và tự luận về hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, lời giải bài tập tự luận, đáp án trắc nghiệm. . | Phần thứ hai LÒI GIẢI BÀI TẬP Tự LUẬN - ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỂ HÓA HỌC HỪU cơ I. LỜI GIẢI BÀI TẬP Tự LUẬN 1- Tất cả các chất đà cho là đồng đảng cúa nhau vì theo định nghĩa đổng đăng Những hơp chất có thành phấn phân tứ hơn kém nhau một hay nhiêu nhóm CH2 nhưng có tính chât hóa học tương tự nhau là những chất đổng đảng. 2- Các ancol trên là đồng đẳng cúa nhau vì chúng có thành phẩn phân tử hơn kém nhau một hay nhiêu nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau. 3- a Ankađien và ankin CnH2n-2 Ví dụ Buta-l-3-đien và butin CH2 CH - CH CH2 CH c - CH2-CH3 b Anken và xicloankan CnH2fl Ví dụ Buten và xiclobutan CH2 CH - CH - CH CH - CH I I CH2 - ch2 c Ancol và ete no đơn chức ịO Ví dụ CH -CH - OH CH - o - CH 4- Vì sô nguyẻn tứ H trong hiđrocacbon luôn luôn là số chẩn. Khi m I CnH n I gốc hiđrocacbon no hóa trị 1 m 2 C2i H4ii 2 ankan m 4 C4 H8n 4 vồ lí vì thừa hoá trị của cacbon . Vây A là thuộc dãy đổng đẳng ankan. 5- Có thể là dồng đẳng nê u chúng đêu là ankin CHbCH CH C-CH CH C-CH -CH Còn nếu C H4 và C4H6 ỉà loại ankađien hoặc mạch vòng thì không phải là đóng đảng. 6- Đặt cóng thức At B c là C Hy c H C- xC H t V-------------- - v Ta có-7 V 3V y 6. 2 2 A B C không phải là đóng dẳng của nhau vì có sớ nguyên tứ H bàng nhau. 139 7- A B c là đổng đảng 8- Công thức tổng quát cùa dãy đồng dẳng cùa etilenglicol là C H2 . OH hayCnH .A o 2 .100. Vảy khi n tăng thì o giảm. 14n 2 32 9- Gọi công thức của 2 ancol đổng đẳng liên tiếp là C HyO7 và CwlH Ot CXHVO O2 - xCO2 H2ơ CM4 H 2OZ O2 x 1 CO2 H o f x l X Ta có .Giải ray 2x. y 2 y 2 2 Vây chỉ có ancol no đơn chức hoặc đa chức mới thoả mãn điểu kiện này. 10- - Câu a sai vì các chất có PTK bằng nhau nhưng thành phẩn phân tử có thế khác nhau nên không phải là các chất đổng phân. Ví dụ C3H8 44 44 C H5OH 46 HCOOH 46. - Câu b đúng vì có cùng CTPT thì phải có cùng thành phần phân tứ có cùng PTK. - Câu c sai vì các chất có thể có cùng thành phẩn khối lượng cùa các nguyên tô nhưng không cùng CTPT. Ví dụ ỌH2

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.