tailieunhanh - Bài giảng Phần cứng máy tính - Bài 6: Thiết bị lưu trữ - Storage devices

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thiết bị lưu trữ - Storage devices. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 6: THIẾT BỊ LƯU TRỮ – STORAGE DEVICES Tổng quan thiết bị lưu trữ Ổ đĩa cứng - HDD Ổ đĩa quang học Một số thiết bị lưu trữ khác MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhận diện, phân biệt thiết bị lưu trữ Hiểu biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ổ đĩa cứng Giải thích các chuẩn giao tiếp và thông số kỹ thuật Phương pháp lắp đặt HDD, CD-DVD Drive Chẩn đoán và xử lý các lỗi thường gặp TỔNG QUAN THIẾT BỊ LƯU TRỮ Lượng thông tin lưu trữ ngày càng lớn & đòi hỏi tính chính xác cao thiết bị lưu trữ ngày càng được đổi mới về chất lượng & cấu hình nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau. Các thiết bị lưu trữ điển hình trong máy tính: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, tape, flash memory Thiết bị lưu trữ có chức năng chính là lưu trữ toàn bộ các thông tin như: OS, software, data Thiết bị lưu trữ còn được gọi là bộ nhớ phụ hay bộ nhớ ngoài, thuộc loại bộ nhớ bất biến (nonvolatile). ĐĨA MỀM VÀ Ổ ĐĨA MỀM Đặc điểm Kích thước: ”/ ” Dung lượng: 720KB, , Kết nối: cáp 34 pin Tốc độ quay: 300 rpm FDD (Floppy Disk Drive): ổ đĩa mềm đọc đĩa mềm. FD (Floppy Disc): đĩa mềm, dung lượng có giới hạn, tối đa MB. Hầu hết các đĩa mềm chỉ sử dụng dung lượng MB, tốc độ truy xuất chậm, do dung lượng ít và tốc độ hạn chế ngày nay ổ đĩa mềm & đĩa mềm không còn phổ biến. ĐĨA MỀM VÀ Ổ ĐĨA MỀM KIỂU KẾT NỐI Ổ ĐĨA CỨNG - HDD Hard Disk Drive: thiết bị lưu trữ phổ biến nhất mà bất kì một máy tính nào cũng có trang bị. Ưu điểm chính của HDD là nhỏ gọn, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng lưu trữ lớn, thời gian sử dụng bền lâu. Ổ ĐĨA CỨNG - HDD IBM Ultrastar 36ZX. (36 GB, 10,000 RPM, IBM SCSI server hard disk) Ổ Cứng SSD - Ổ Cứng Đặc SSD (Solid State Drive hoặc Solid State Disk: đĩa cứng thể rắn) là thiết bị lưu trữ sử dụng bộ nhớ thể rắn để lưu thông tin thường trực. Cấu tạo vật lý của HDD Bộ khung: làm bằng chất liệu nhôm, plastic định vị, bảo đảm độ kín. Đĩa từ: làm bằng nhôm, hợp chất gốm và thuỷ tinh, 2 mặt được phủ lớp từ tính và lớp bảo vệ, được gắn trên . | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 6: THIẾT BỊ LƯU TRỮ – STORAGE DEVICES Tổng quan thiết bị lưu trữ Ổ đĩa cứng - HDD Ổ đĩa quang học Một số thiết bị lưu trữ khác MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhận diện, phân biệt thiết bị lưu trữ Hiểu biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ổ đĩa cứng Giải thích các chuẩn giao tiếp và thông số kỹ thuật Phương pháp lắp đặt HDD, CD-DVD Drive Chẩn đoán và xử lý các lỗi thường gặp TỔNG QUAN THIẾT BỊ LƯU TRỮ Lượng thông tin lưu trữ ngày càng lớn & đòi hỏi tính chính xác cao thiết bị lưu trữ ngày càng được đổi mới về chất lượng & cấu hình nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau. Các thiết bị lưu trữ điển hình trong máy tính: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, tape, flash memory Thiết bị lưu trữ có chức năng chính là lưu trữ toàn bộ các thông tin như: OS, software, data Thiết bị lưu trữ còn được gọi là bộ nhớ phụ hay bộ nhớ ngoài, thuộc loại bộ nhớ bất biến (nonvolatile). ĐĨA MỀM VÀ Ổ ĐĨA MỀM Đặc điểm Kích thước: ”/ ” Dung lượng: 720KB, , Kết nối: cáp 34 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.