tailieunhanh - Khảo sát các tính chất phi cổ điển của trạng thái thêm và bớt một photon lên hai mode kết hợp

Trong bài báo cáo này, chúng tôi khảo sát các tính chất phi cổ điển của trạng thái thêm và bớt một photon lên hai mode kết hợp. Bằng việc sử dụng điều kiện nén tổng và nén hiệu hai mode, chúng tôi thu được kết quả trạng thái này là một trạng thái có nén tổng nhưng không nén hiệu. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482 KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI THÊM VÀ BỚT MỘT PHOTON LÊN HAI MODE KẾT HỢP Nguyễn Hữu Luân1 Trương Minh Đức1 TÓM TẮT Trong bài báo cáo này, chúng tôi khảo sát các tính chất phi cổ điển của trạng thái thêm và bớt một photon lên hai mode kết hợp. Bằng việc sử dụng điều kiện nén tổng và nén hiệu hai mode, chúng tôi thu được kết quả trạng thái này là một trạng thái có nén tổng nhưng không nén hiệu. Tiếp theo chúng tôi khảo sát tính chất phản kết chùm hai mode và sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy - Schwarz của trạng thái này. Kết quả cho thấy, trạng thái thêm và bớt một photon lên hai mode kết hợp có tính chất phản kết chùm và hoàn toàn vi phạm bất đẳng thức Cauchy - Schwarz. Sau đó chúng tôi khảo sát tính đan rối của trạng thái theo hai tiêu chuẩn Hillery Zubairy và Hyunchul Nha - Jeawan Kim. Kết quả thu được, trạng thái thêm và bớt một photon lên hai mode kết hợp hoàn toàn đan rối theo hai tiêu chuẩn này. Từ khóa: Nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode, phản kết chùm, sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy - Schwarz, đan rối theo tiêu chuẩn Hillery - Zubairy, đan rối theo tiêu chuẩn Hyunchul Nha - Jeawan Kim. tưởng về trạng thái kết hợp thêm photon 1. Giới thiệu [1] và cũng đã chứng minh được nó là Việc tạo ra các trạng thái phi cổ một trạng thái phi cổ điển. Việc thêm điển của trường điện từ được các nhà photon hoặc bớt photon vào một trạng khoa học rất quan tâm, điển hình là thái vật lý là một phương pháp quan trạng thái nén, trạng thái kết hợp, đây là trọng để tạo ra một trạng thái phi cổ các trạng thái phi cổ điển vì chúng tuân điển mới. Trạng thái thêm và bớt một theo các tính chất phi cổ điển. Vào năm photon lên hai mode kết hợp có dạng 1991, Agarwal và Tara đã đề xuất ý trong đó N ab N aˆ † bˆ 1 2 a b, 2 Re 2 1 là hệ số chuẩn hóa, (1) aˆ † và bˆ lần lượt là toán tử sinh đối với mode a và toán tử hủy đối với mode b. Việc khảo sát phi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.