tailieunhanh - Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo giáo dục học Phật giáo
Giáo dục theo quan điểm triết học Phật giáo là nền giáo dục chú trọng phát triển kỹ năng tư duy phản biện ở người học. Đức Phật luôn dạy các đệ tử không vội tin lý thuyết của ngài một cách mù quáng mà hãy thực hành để có được sự trải nghiệm thực tế và rút ra bài học riêng cho mình. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 06 - 2017 ISSN 2354-1482 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THEO GIÁO DỤC HỌC PHẬT GIÁO Lê Thanh Thế1 TÓM TẮT Kỹ năng tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và học tập của học sinh và sinh viên, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chọn lọc; phát triển tư duy độc lập, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng học tập, nghiên cứu và kỹ năng sống. Thiếu kỹ năng tư duy phản biện, học sinh, sinh viên sẽ hạn chế các kỹ năng khác như: kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xử lý thông tin, kỹ năng hợp tác. Điều này gây trở ngại lớn trong việc học tập ở trường học, đặc biệt là trường đại học trong thời đại thông tin hiện nay. Giáo dục theo quan điểm triết học Phật giáo là nền giáo dục chú trọng phát triển kỹ năng tư duy phản biện ở người học. Đức Phật luôn dạy các đệ tử không vội tin lý thuyết của ngài một cách mù quáng mà hãy thực hành để có được sự trải nghiệm thực tế và rút ra bài học riêng cho mình. Tiếp cận phát triển kỹ năng tư duy phản biện theo triết học Phật giáo, cụ thể là giáo dục học Phật giáo là hướng tiếp cận hiệu quả với thực trạng thiếu hụt kỹ năng tư duy phản biện ở thanh thiếu niên hiện nay. Từ khóa: Tư duy phản biện, triết học Phật giáo, giáo dục học Phật giáo nhân của khổ và con đường thoát khổ 1. Tổng quát về kỹ năng tư duy định hướng cho tâm lý học, giáo dục phản biện theo quan điểm triết học học, xã hội học Mục đích của Phật Phật giáo giáo là giúp con người có được sự bình . Khái niệm về kỹ năng tư duy an trong tâm khi tiếp nhận thông tin từ phản biện theo quan điểm triết học bên ngoài qua việc chọn lọc, xử lý và Phật giáo chuyển hóa thông tin thông qua các giác quan. Sự bình an có được khi con Phật giáo là hệ thống triết học hoàn người đạt được trí tuệ. Trí tuệ này khởi chỉnh nghiên cứu về nội tâm con nguồn từ những thông tin ban đầu, sau người, giải thích các nguyên nhân của đó được chuyển hóa vào bên trong
đang nạp các trang xem trước