tailieunhanh - Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nhà sàn truyền thống của người Mường ở xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về nhà sàn truyền thống và sự biến đổi nhà sàn của người Mường ở xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ và bước đầu tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đích thực của ngôi nhà người Mường nơi đây. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ NHÀ SÀN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướngdẫn : . Đinh Thị Vân Chi Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu Nga Lớp : VHDT 16A Hà Nội - 2014 1 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học là một công việc quan trọng và cần thiết cho sinh viên, nhận thức được tầm quan trọng đó bản thân sinh viên đã thử trải nghiệm với công việc với công việc khó khăn và đầy thú vị này. Nghiên cứu khoa học thật sự không phải là công việc đơn giản, trong quá trình thực hành công việc này bản thân sinh viên đã nhận ra điều đó. Để hoàn thành Khóa luận của mình, đầu tiên em xin trân trọng gửi lời cảm ơn trân thành tới các thầy cô trong Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được thực hiện bài khóa luận này. Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đinh Thị Vân Chi đã tận tình chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Đây là lần đầu tiên em thực hiện một công trình nghiên cứu, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em mong nhận được nhiều lời nhận xét quý báu của quý thầy cô, để em hoàn thiện hơn trong những bài viết sau. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Nga 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tà . 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu. . 3 6. Đóng góp của đề tài. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN