tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 22,23 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1
Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về đại lượng tỉ lệ nghịch và định hướng cách giải các bài tập trong SGK nhằm giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | Bài 22 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1 Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng (). Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x. Hướng dẫn giải bài 22 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1: Vì số răng và số vòng quay trong 1 phút là hai đại lượng tỷ lệ nghịch tức là x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có: = Vậy biểu diễn y qua x là: y = 1200/x Bài 23 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1 Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời () Bánh xe lớn có bán kính 25 cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10 cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng? Hướng dẫn giải bài 23 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1: Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vu và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu gọi x là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có x/60 = 25/10 => x = Vậy mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng. Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liêu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 17,18,19,20,21 trang 61 SGK Đại số 7 tập 1 >> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 24 trang 63 SGK Đại số 7 tập
đang nạp các trang xem trước