tailieunhanh - Tiếp cận lịch sử qua di sản văn hóa

Ngày nay, tiếp cận liên ngành đã trở thành một xu hướng tất yếu và cần thiết, làm tăng tính hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học. Trên tinh thần ấy, bài viết bàn đến hướng tiếp cận lịch sử từ các di tích (qua trường hợp Thanh Hóa). Điều này không nằm ngoài mục tiêu nhìn nhận lịch sử từ nhiều chiều cạnh, để tiến tới gần nhất bản chất của vấn đề lịch sử. | S 4 (57) - 2016 - Di s n v n h‚a v t th TIẾP CẬN LỊCH SỬ QUA DI SẢN VĂN HÓA 61 TS. LÊ TH TH O* TÓM TẮT Ngày nay, tiếp cận liên ngành đã trở thành một xu hướng tất yếu và cần thiết, làm tăng tính hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học. Trên tinh thần ấy, bài viết bàn đến hướng tiếp cận lịch sử từ các di tích (qua trường hợp Thanh Hóa). Điều này không nằm ngoài mục tiêu nhìn nhận lịch sử từ nhiều chiều cạnh, để tiến tới gần nhất bản chất của vấn đề lịch sử. Từ khóa: di tích; nghiên cứu lịch sử; Thanh Hóa. ABSTRACT Today, interdisciplinary research has become an inevitable and necessary trend, to increase the effectiveness of scientific research. In the spirit of that, the paper discusses the historical approach from the heritage sites (through Thanh Hoa case study). This does not fall outside the historical recognition from several dimensions, in order to proceed to the nearest nature of historical issues. Key words: Heritage site; Historical study; Thanh Hóa. 1. Di tích - nguồn sử liệu quan trọng . Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Tất nhiên, việc dựng lại lịch sử chân thực như nó vốn đã từng diễn ra là điều không thể, nhưng nhà sử học, qua các nguồn sử liệu như: sử liệu thành văn, sử liệu vật chất, sử liệu truyền miệng dân gian, sử liệu dân tộc học, sử liệu tranh ảnh, phim ảnh, ghi âm. có thể nhận thức được lịch sử (một cách tiệm cận), qua đó khái quát thành những quy luật, những bài học lịch sử để phục vụ cho cuộc sống hiện tại. Trong số đó, di tích là một nguồn sử liệu đồ sộ và có ý nghĩa quan trọng. Theo Từ điển tiếng Việt, di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa1. Hệ thống di tích Việt Nam được phân thành 4 loại hình cơ bản: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh. Theo cấp độ có: di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia và di tích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.