tailieunhanh - Gốm cổ Champa Bình Định - Đinh Bá Hòa
Nghiên cứu về lịch sử Champa, không thể không nhắc đến những học giả thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, nhà nghiên cứu Trần Từ đã từng nói "Những gì người Pháp đã làm rồi thì chúng ta khó có thể vượt qua được", quả đúng như vậy, những công trình đồ sộ của họ để lại mà chúng ta đang thừa hưởng được xem là cẩm nang cho những ai nghiên cứu về văn hóa Chăm. bài viết để tìm hiểu nội dung chi tiết về "Gốm cổ Champa Bình Định". | GÔM CÔ CHAMPA BÌNH ĐỊNH é NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH s ử CHAMPA, KHÔNG THỂ KHÔNG NHAC đ e n NHỮNG HỌC GIẢ THUỘC TRUỜNG VIẺN ĐÔNG BÁC c ổ PHÁP, NHÀ NGHIÊN CỨU TRẦN TỪ ĐÃ TÙNG NÓI, "NHỮNG GÌ NGUÙI PHÁP ĐÃ LÀM R ồ i THÌ CHÚNG TA KHÓ CÓ THỂ VUỌT QUA ĐƯỢC", QUẢ ĐÚNG NHƯ VẬY, NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỒ s ộ CỦA HỌ ĐỂ LẠI MÀ CHÚNG TA ĐANG THỪA HUỞNG ĐUỌC XEM LÀ CẨM NANG CHO NHỮNG AI NGHIÊN c ứ u VỀ VÀN HÓA CHĂM. TUY NHIÊN,CŨNG CÓ NHỮNG VAN đ ề h ọ c h ư a n g h i ê n c ứ u , t h ậ m c h í c h ư a CÓ MỘT DÒNG NÀO VỀ NÓ ĐÓ LÀ GỒM CHĂM. CHO NÊN CÔNG TRÌNH NG HIÊN CỨU VÀ KHAI QUẬT CÁC LÒ GÔM CHĂM TRÊN ĐẤT b ìn h đ ịn h t r o n g NHIỀU NĂM NAY ĐUỌC XEM LÀ NHỮNG THÀNH T ự u ĐÓNG GÓP MỚI VÀO KHẢO CỔ HỌC CHAMPA. Có m ột tru y ề n th ố n g gốm từ Sa H uỳnh lên C ham pa. Đây là một câu hòi lơn được các học giả và các nhà nghiên cứu đ ặt ra khi giải thích về nguồn gốc nguìri Champa, giải thích về sự phát triển ấy chỉ được khẳng định khi đưọc chứng cứ qua các cuộc khai quật khảo cổ học mà thôi. Qua các cuộc tại Trà Kiệu, Quảng Nam do nhà khảo cổ học Anh và Mariko Yamagata Tiến sĩ khảo cô? học N h ật B ản tiế n hành trong nhiều năm, ngoài phát hiện ra dấu tích thành cổ Sinhapura (Thành Sư Tử), đã phát hiện một sô" lượng lơn về gốm bao gồm gốm kiến trúc như ngói âm dương trang trí M mặt hề” cồn tìm thấy một số lượng lón gốm Hán trang trí hoa văn hình ô vuông, gốm Sa Huỳnh muộn trang trí hoa văn thùng và gốm Chăm bao gồm mảnh nổi, bình vò, kendi. Năm 2015, tại thành Cha Bình Định tại gò ông Ty hay gồ Giữa, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Bảo tàng Bình Định khai quật nghiên cứu. Trên diện tích 400m2chúng tôi đã tìm thấy dâu vết kiến trúc nền, tưòĩig xây của một đền thơ của khu kiến trúc này. Điều rấ t trùng hợp là tại đây, ngoài kiến trúc ra chúng tôi đã tìm thấy khá nhiều ngói âm dưong và một sô" lượng lớn ngói tiền sử gồm gôm Hán và gôm mang phong cách Hán đến gôm Sa Huỳnh muộn trên vật dụng nồi đáy tròn miệng bẻ loe xiên,xưoĩig thô miết láng đều trang trí hoa văn thìmg và gôm Champa sơm
đang nạp các trang xem trước