tailieunhanh - Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - ThS. Phạm Thanh Bình

Bài giảng Kiến trúc máy tính do ThS. Phạm Thanh Bình biên soạn, trong chương 4 của bài giảng trình bày về các nội dung: sơ đồ hệ thống xử lý, kiến trúc bộ vi xử lý, quá trình thi hành lệnh, các chân tín hiệu cơ bản của CPU, họ VXL Intel 8x86. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng Chương 4: BỘ VI XỬ LÝ- CPU Sơ đồ hệ thống xử lý Kiến trúc bộ vi xử lý Quá trình thi hành lệnh Các chân tín hiệu cơ bản của CPU Họ VXL Intel 8x86 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Sơ đồ hệ thống xử lý: CPU Bộ nhớ trong Mạch vào/ra Bus Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Các thành phần của khối xử lý Bộ vi xử lý – CPU (Central Processing Unit): Là bộ não của máy tính, nó xử lý các thông tin và điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ có khả năng liên lạc trực tiếp với bộ vi xử lý,là nơi lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình xử lý. Các mạch vào ra: Để điều khiển việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi. Hệ thống Bus: Kết nối các bộ phận trên lại với nhau. Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Chi tiết: Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT BUS: BUS: Là hệ thống dây dẫn và cáp nối để liên lạc | KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng Chương 4: BỘ VI XỬ LÝ- CPU Sơ đồ hệ thống xử lý Kiến trúc bộ vi xử lý Quá trình thi hành lệnh Các chân tín hiệu cơ bản của CPU Họ VXL Intel 8x86 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Sơ đồ hệ thống xử lý: CPU Bộ nhớ trong Mạch vào/ra Bus Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Các thành phần của khối xử lý Bộ vi xử lý – CPU (Central Processing Unit): Là bộ não của máy tính, nó xử lý các thông tin và điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ có khả năng liên lạc trực tiếp với bộ vi xử lý,là nơi lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình xử lý. Các mạch vào ra: Để điều khiển việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi. Hệ thống Bus: Kết nối các bộ phận trên lại với nhau. Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Chi tiết: Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT BUS: BUS: Là hệ thống dây dẫn và cáp nối để liên lạc giữa CPU với bộ nhớ và các vi mạch vào ra. Có ba loại BUS: Bus địa chỉ (Address bus), Bus dữ liệu (Data bus), Bus điều khiển (Control bus). Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bus Địa chỉ: Dùng để truyền địa chỉ của ô nhớ mà CPU cần liên lạc. Bus Dữ liệu: Dùng để truyền dữ liệu. Bus Điều khiển: Dùng để truyền các tín hiệu điều khiển trong quá trình liên lạc (Ví dụ: tín hiệu xác định quá trình truy nhập bộ nhớ là Đọc hay Ghi) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Các mạch vào ra CPU không thể liên lạc trực tiếp với các thiết bị ngoại vi mà phải thông qua các vi mạch vào/ra. Mỗi vi mạch này chứa một vài thanh ghi gọi là cổng vào/ra (Input/Output Port). Tương tự như bộ nhớ, các cổng vào/ra cũng được đánh địa chỉ. Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Phân loại vi xử lý Multi chip: dùng 2 hay nhiều chip LSI (Large Scale Intergration: tích hợp từ 1000 ÷ 10000 transistor) cho ALU và control. Microprocessor: dùng 1 chip LSI/VLSI (Very Large Scale Intergration: tích hợp ÷ .