tailieunhanh - Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân biệt các khoản nợ vay, dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng, dự phòng tổn thất tài sản, kế toán nợ đi vay, kế toán nợ thuê tài chính,. . | KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ (Accounting for borrowings & provisions) CHƯƠNG 7 KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp 1 Mục tiêu (Objective) Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng KT nợ đi vay KT dự phòng phải trả Trình bày thông tin các khoản nợ vay, dự phòng phải trả trên BCTC KT phát hành trái phiếu DN 2 Tài liệu sử dụng (reference) VAS 16 “Chi phí đi vay” VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC Văn bản Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, .) 3 Nội dung (content) PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán các khoản vay - Kế toán chi phí đi vay KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ - Kế toán dự phòng về tái cơ cấu DN - Kế toán DP về bảo hành SP, HH, công trình XL - Kế toán DP đối với hợp đồng có rủi ro lớn TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC 4 Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ vay Là khoản nợ xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian thanh toán. Dự phòng phải trả Là khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian thanh toán. KHÁI NIÊM 5 Nợ vay Là khoản NPT gần như chắc chắn về giá trị và thời gian th/toán (borrowings) DP PT Phân biệt NỢ VAY và DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Là khoản NPT chưa chắc chắn về giá trị và thời gian th/toán, chỉ là ước tính KT (provisions) 6 CP phải trả chắc chắn về giá trị và thời gian thanh toán (accrued liabilities) DP PT Phân biệt CP phải trả (TK 335) và DP phải trả (TK 352) chưa chắc chắn về thời gian và giá trị phải thanh toán (chỉ là số ước tính) (provisions) Giống nhau: đều là nghĩa vụ nợ hiện tại 7 Nợ tiềm tàng Không đủ điều kiện ghi nhận là nợ phải trả, do không chắc chắn xảy ra / ước tính chưa tin cậy (chỉ công bố trên . | KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ (Accounting for borrowings & provisions) CHƯƠNG 7 KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp 1 Mục tiêu (Objective) Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng KT nợ đi vay KT dự phòng phải trả Trình bày thông tin các khoản nợ vay, dự phòng phải trả trên BCTC KT phát hành trái phiếu DN 2 Tài liệu sử dụng (reference) VAS 16 “Chi phí đi vay” VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC Văn bản Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, .) 3 Nội dung (content) PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán các khoản vay - Kế toán chi phí đi vay KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ - Kế toán dự phòng về tái cơ cấu DN - Kế toán DP về bảo hành SP, HH, công trình XL - Kế toán DP .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.