tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Luận án "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa" với mục tiêu nghiên cứu xây dựng được cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy nhằm đề xuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ƣ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ỌC LÊ HỒNG SINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒI RỪ SAU ƢƠ ẪY T I HUY THANH HÓA Ƣ NG LÁT, TỈNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ Chuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 Hà Nội – 2017 P Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: . Vũ Tiến Hinh – Hội Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường: - Thời gian: 08 giờ 30 phút, ngày tháng năm 2017 - Địa điểm: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 1 Ở ẦU Ở nước ta, canh tác nương rẫy (CTNR) thường xuyên luân canh, mở rộng diện tích mới là nguyên nhân trực tiếp làm mất rừng. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung ương về các vấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, đốt nương làm rẫy là nguyên nhân gây ra 60- 70% số vụ cháy rừng và khoảng 60% tổng diện tích rừng bị chặt phá trái phép hàng năm. Mường Lát là một huyện biên giới thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thanh Hóa với diện tích rừng phục hồi gần 6,5 nghìn ha, chiếm khoảng 7,9% tổng diện tích rừng toàn huyện. Do điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến tình trạng chặt phá rừng để làm nương rẫy diễn ra khá phổ biến, đã làm cho diện tích rừng bị giảm sút, đất đai bị thoái hóa, xói mòn, rửa trôi, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng (đất trống gần 20,3 nghìn ha, trong đó nương rẫy lâm nghiệp hơn 9,2 nghìn ha). Quá trình phục hồi rừng ở đây đang phải đối mặt với nhiều thách thức, vừa có khả năng tiếp tục tăng thêm rừng, vừa có khả năng rừng tiếp tục bị suy thoái và mất rừng. Điều đó cho thấy những nỗ lực phục hồi và phát triển rừng chưa được phát huy có hiệu quả. Nguyên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.