tailieunhanh - Đề KSCL môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
Cùng tham khảo Đề KSCL môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ THI MÔN: Lịch Sử KHỐI KHXH Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 04 trang. Mã đề thi 357 Câu 1: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt? A. Đưa năng suất lao động tăng lên. B. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng. C. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. D. Khai khẩn được đất bỏ hoang. Câu 2: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng? A. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. B. Con người đã biết sử dụng kim loại. C. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. D. Con gười đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ. Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào? A. Thời nhà Hán B. Thời nhà Tần C. Thời nhà Tống D. Thời nhà Đường Câu 4: Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc. C. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão. D. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước. Câu 5: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ : A. quý tộc và tăng lữ. B. quan lại và một số nông dân giàu có. C. quan lại, quý tộc và tăng lữ. D. quan lại. Câu 6: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ấn Độ- vì phải tính thuế. C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán. D. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp. Câu 7: "Dưới bầu trời rộng lớn không có nơi nào là không phải đất của nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào không phải thần dân của nhà vua". Câu nói đó được thể hiện trong quốc gia cổ đại nào ở phương Đông? A. Ai Cập B. Việt Nam C. Ấn Độ D. Trung .
đang nạp các trang xem trước