tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam

Luận án "Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam" nhằm kiểm định các giả thuyết và đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm duy trì và nhân rộng việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt tại các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam. . | 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU thiện công tác quản lý nhà nước đối với chất lượng, an toàn thực phẩm nông sản, giải 1. Sự cần thiết của nghiên cứu pháp về cơ chế chính sách thúc đẩy hoàn thiện mô hình chuỗi giá trị nông sản. Một số An toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - nghiên cứu liên quan đến sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP chủ yếu nhằm đánh xã hội. Theo FAO (2015), rau là sản phẩm thiết yếu trong bữa ăn hàng ngày của con giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển sản xuất rau VietGAP. Chưa có người. Sản xuất rau ở Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt vì trực tiếp đóng góp cho nghiên cứu cụ thể nào đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau. Do đó NCS lựa chọn đề xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, rau là sản phẩm có nhiều nguy cơ về an toàn thực tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các phẩm và có rất nhiều dư luận xã hội bức xúc về vấn đề VSATTP đối với sản phẩm cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam” nhằm kiểm định các giả thuyết và đánh giá mức độ rau. Việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất rau, quả tươi ở các quốc gia trên quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng GAP của các cơ sở sản xuất thế giới đã được thực hiện thông qua thực hành nông nghiệp tốt (GAP - Good rau, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm duy trì và nhân rộng việc áp dụng GAP tại Agricultural Practices). Các bên liên quan đến GAP bao gồm nhà nước, các ngành công nghiệp chế biến và bán lẻ thực phẩm, nông dân - người sản xuất nông nghiệp và người tiêu dùng (FAO, 2003). Từ quan điểm sản xuất (cung cấp), người nông dân đã áp dụng GAP nhằm mục đích đạt được lợi ích kinh tế, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì các giá trị văn hóa, xã hội. Từ quan điểm nhu cầu, người tiêu dùng (liên quan đến các cơ sở sản xuất rau ở Việt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN