tailieunhanh - Bài giảng Chẩn đoán và xử trí đột quỵ - TS. Tạ Mạnh Cường

Bài giảng Chẩn đoán và xử trí đột quỵ do TS. Tạ Mạnh Cường biên soạn trình bày nội dung về hiện trạng đột quỵ, triệu chứng đột quỵ, chuẩn đoán và điều trị đột quỵ,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ TS. Tạ Mạnh Cường Viện Tim Mạch Việt Nam Hiện trạng đột quỵ • 1 bệnh nhân đột quỵ mỗi 53 giây (thế giới) • 1 bệnh nhân tử vong do đột quỵ cứ mỗi phút (436/ngày) • 750,000 đột quỵ mới mắc hàng năm ở Hoa Kỳ • Tử vong – 30 ngày – 16-23% 3 tháng Đột quỵ có thể điều trị được • tPA tĩnh mạch (IV) được chấp nhận sử dụng trong thời gian 3 giờ kể từ khi bị đột quỵ (NINDS) • Điều trị tại chỗ (trong lòng mạch) (IA) được chứng minh là an toàn và có hiệu quả trong vòng 6h (PROACT II) • Phối hợp IV/IA có thể đạt hiệu quả cao hơn IV t-PA (Interventional Management of Stroke -IMS) • Kỹ thuật cơ học và laser (mechanical and laser catheter technologies) cho thấy nhiều hứa hẹn (Angio-Jet) Đột quỵ: sự thách thức • Chỉ 1-3% bệnh nhân đột quỵ được điều trị bằng tPA tại Hoa Kỳ • 25% bệnh nhân NMCT được can thiệp (tiêu sợi huyết hoặc PTCA) ở Hoa Kỳ • Thời gian trung bình được phát hiện bệnh: – Nhồi máu cơ tim cấp: 3 giờ – Đột quỵ cấp: 4-10 giờ • 24-59% bệnh nhân đến viện trong thời gian 3h • 40-76% bệnh nhân đến viện trong thời gian 6h. Những lý do bệnh nhân không được điều trị: 1. Bệnh nhân không nhận biết được triệu chứng đột quỵ: – 40% BN đột quỵ không nói được một dấu hiệu hoặc một triệu chứng của đột quỵ hoặc nguy cơ của đột quỵ. – 75% BN đột quỵ không lý giải được triệu chứng của họ – 86% BN tin rằng triệu chứng của họ không đến mức phải vào viện khẩn cấp. 2. BS thiếu kinh nghiệm điều trị đột quỵ và do đó không sẵn sàng điều trị đột quỵ. 3. Thiếu sự tổ chức thực hiện và chăm sóc bệnh nhân đột quỵ trên phạm vi cả .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN