tailieunhanh - Đề tài nghiên cứu: Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của Vườn Quốc gia Yok Đôn

Đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu chính đó là: Đánh giá được sự đa dạng sinh học và các hình thức, mức độ sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của VQGYD bởi cư dân sống bên trong và xung quanh vườn; Và đề xuất các biện pháp nhằm làm giảm thiểu tác động của việc sử dụng đến đa dạng sinh học của các vùng đất ngập nước và hài hòa sinh kế của cộng đồng vùng đệm. | Đại học Quốc Gia Đại học Khoa Học Tự Nhiên Vườn Quốc Gia Yok Đôn Đại học Tây Nguyên TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Tháng 12 năm 2009 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Cơ quan Đại học Tây Nguyên Họ và tên . Bảo Huy Trách nhiệm Trưởng nhóm nghiên cứu TS. Trần Triết Đại học khoa học Tự nhiên Đồng trưởng Tp. HCM nhóm nghiên cứu TS. Võ Hùng Đại học Tây Nguyên Thành viên TS. Cao Thị Lý Đại học Tây Nguyên Thành viên . Nguyễn Đức Định Đại học Tây Nguyên Thành viên HVCH: Phan Thị Bảo Chi Đại học khoa học Tự nhiên Thành viên Tp. HCM KS. Hoàng Trọng Khánh Đại học Tây Nguyên Thành viên KS. Phạm Đoàn Phú Quốc Đại học Tây Nguyên Thành viên KS. Nguyễn Công Tài Anh Đại học Tây Nguyên Thành viên KS. Hồ Đình Bảo Đại học Tây Nguyên Thành viên KS. Trịnh Ngọc Trọng Đại học Tây Nguyên Thành viên HVCH: Mạch Nguyễn Đan Trường Đại học Khoa học Tự Thành viên nhiên Tp. HCM Nhóm sinh viên làm đề tài tốt nghiệp Đại học Tây Nguyên Thành viên ngành Quản lý tài nguyên rừng môi trường năm 2008 Cộng đồng 3 buôn: Drăng Pok, Trí B Xã Krông Na, Ea Huar, Thành viên và N’Drêch B huyện Buôn Đôn iii iv MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ. 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2 Đối tượng nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu . 2 Chọn vùng nghiên cứu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN