tailieunhanh - Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổi
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhận thức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. | t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG THÀNH ĐỘNG MẠCH VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC Ở NGƯỜI CAO TUỔI Vũ Thanh Thủy*; Nguyễn Xuân Thanh** Vũ Thị Thanh Huyền**; Phạm Thắng** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhận thức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. BN tham gia nghiên cứu được đánh giá chức năng nhận thức bằng thang điểm MMSE ( 80 19 44,2 24 55,8 2,14 (1,05 - 4,35) Dưới trung học cơ sở 26 89,7 3 20,3 1 Trung học phổ thông 20 34,5 38 65,5 0,06 (0,02 - 0,23) 0,05); nhóm > 80 tuổi có tỷ lệ suy giảm nhận thức cao nhất, có sự khác biệt về chức năng nhận thức giữa các nhóm tuổi (p với độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5%. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy baPWV có tương quan nghịch biến với thang điểm MMSE (r = -0,35; p ; chức năng nhận thức thấp hơn với độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5% được xác định tại các điểm nằm dưới đường cong. Kết quả này tương tự nghiên cứu tại Hàn Quốc với chỉ số baPWV > cm/s (độ nhạy 50,6%, độ đặc hiệu 68,5%) [1]. KẾT LUẬN Nhóm BN suy giảm chức năng nhận thức có chỉ số baPWV > (độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5%). Nghiên cứu 112 cho thấy độ cứng mạch máu có mối liên quan với chức năng nhận thức. Đo chỉ số baPWV có giá trị dự báo sớm nguy cơ suy giảm nhận thức trên người cao .
đang nạp các trang xem trước