tailieunhanh - Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo
Bài giảng "Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo" cung cấp cho người học các kiến thức: Cách tiếp cận ngẫu nhiên, so sánh cách tiếp cận lãnh đạo phổ quát và ngẫu nhiên, mô hình lãnh đạo ngẫu nhiên của Fiedler, thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard. . | CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN CHƯƠNG 3 CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO Cách tiếp cận ngẫu nhiên hàm ý hiệu lực của lãnh đạo phụ thuộc vào bối cảnh diễn ra các hành vi lãnh đạo. Một hành vi có thể là hiệu lực trong một số trường hợp này nhưng lại có thể trở nên không hiệu lực dưới các điều kiện khác. Một số thuyết ngẫu nhiên: SO SÁNH CÁCH TIẾP CẬN LÃNH ĐẠO PHỔ QUÁT VÀ NGẪU NHIÊN Cách tiếp cận phổ quát Các đặc điểm, hành vi lãnh đạo Các kết quả (thành tích, sự thỏa mãn ) MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO NGẪU NHIÊN CỦA FIEDLER Lãnh đạo Cách tiếp cận Các kết quả (thành tích, sự thỏa mãn ) ngẩu nhiên Ý tưởng cơ bản hết sức đơn giản trong mô hình của Fiedler là tạo sự phù hợp giữa phong cách lãnh đạo với tình huống, để có được những điều kiện tốt nhất cho thành công của họ. Khi tình huống thay đổi, cần có những nhà lãnh đạo mới tiếp quản công việc Tình huống Những người phục tùng HÌNH HÀNH VI & CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Công việc cao – mối quan hệ thấp • Kế hoạch các hoạt động ngắn hạn • Làm rõ công việc, mục tiêu và viễn cảnh • Giám sát hoạt động và thành tích Hành vi định hướng công việc Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard Thuyết đường dẫn đến mục tiêu Mô hình lãnh đạo ngẫu nhiên của Vroom - Jago Công việc cao – mối quan hệ cao • Kết hợp công việc và thái độ các mối quan hệ Mối quan hệ cao – công việc thấp Công việc thấp – mối quan hệ thấp • Ít quan tâm đến cả công việc và các mối quan hệ MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO NGẪU NHIÊN CỦA FIEDLER • Cung cấp sự ủng hộ và khuyến khích • Phát triễn kĩ năng và sự tự tin của các nhân viên • Tham khảo ý kiến của nhân viên khi ra quyết định và giải quyết vấn đề Để đo lường mức độ phong cách lãnh đạo, Fieldler sử dụng bảng câu hỏi sắp xếp mức độ đồng nghiệp ít được ưa thích nhất (LPC). Bảng sắp xếp mức độ LPC đã thiết lập 16 cực tính theo thang điểm 8 điểm. Hành vi định hướng quan hệ 1 BẢNG CÂU HỎI LPC (LEAST-PREFERRED CO-WORKER) Tích Cực Không tích cực Cởi mở Thận trọng Hòa
đang nạp các trang xem trước