tailieunhanh - Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 2 - Phạm Đình Tịnh
Bài giảng "Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2: Tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, các cấp độ văn hóa doanh nghiệp, tác động văn hóa doanh nghiệp, vai trò và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp. nội dung chi tiết. | Chương 2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM GEORGE DE SAINTE MARIE: “VHDN LÀ TỔNG HỢP CÁC GIÁ TRỊ, CÁC BIỂU TƯỢNG, HUYỀN THOẠI, NGHI THỨC, CÁC ĐIỀU CẤM KỴ, CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC, ĐẠO ĐỨC TẠO THÀNH NỀN MÓNG SÂU XA CỦA DOANH NGHIỆP”. ILO: “VHDN LÀ SỰ TRỘN LẪN ĐẶC BIỆT CÁC GIÁ TRỊ, CÁC TIÊU CHUẨN, THÓI QUEN VÀ TRUYỀN THÔNG, NHỮNG THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VÀ LỄ NGHI MÀ TOÀN BỘ CHÚNG LÀ DUY NHẤT ĐỐI VỚI MỘT TỔ CHỨC ĐÃ BIÊT”. EDGAR SCHEIN: “VHDN LÀ TỔNG HỢP NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG MÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY HỌC ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NỘI BỘ VÀ XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỚI MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH”. KHÁI NIỆM TỪ NHỮNG KHÁI NIỆM TRÊN, TA CÓ THỂ ĐƯA RA MỘT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP: “ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP LÀ TOÀN BỘ NHỮNG YẾU TỐ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ ĐƯỢC DOANH NGHIỆP TẠO RA, CHỌN LỌC VÀ LƯU TRUYỀN QUA NHIỀU THẾ HỆ; ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ BIỂU HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TẠO NÊN BẢN SẮC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐÓ” CÁC CẤP ĐỘ VHDN TÍNH HỮU . | Chương 2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM GEORGE DE SAINTE MARIE: “VHDN LÀ TỔNG HỢP CÁC GIÁ TRỊ, CÁC BIỂU TƯỢNG, HUYỀN THOẠI, NGHI THỨC, CÁC ĐIỀU CẤM KỴ, CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC, ĐẠO ĐỨC TẠO THÀNH NỀN MÓNG SÂU XA CỦA DOANH NGHIỆP”. ILO: “VHDN LÀ SỰ TRỘN LẪN ĐẶC BIỆT CÁC GIÁ TRỊ, CÁC TIÊU CHUẨN, THÓI QUEN VÀ TRUYỀN THÔNG, NHỮNG THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VÀ LỄ NGHI MÀ TOÀN BỘ CHÚNG LÀ DUY NHẤT ĐỐI VỚI MỘT TỔ CHỨC ĐÃ BIÊT”. EDGAR SCHEIN: “VHDN LÀ TỔNG HỢP NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG MÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY HỌC ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NỘI BỘ VÀ XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỚI MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH”. KHÁI NIỆM TỪ NHỮNG KHÁI NIỆM TRÊN, TA CÓ THỂ ĐƯA RA MỘT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP: “ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP LÀ TOÀN BỘ NHỮNG YẾU TỐ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ ĐƯỢC DOANH NGHIỆP TẠO RA, CHỌN LỌC VÀ LƯU TRUYỀN QUA NHIỀU THẾ HỆ; ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ BIỂU HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TẠO NÊN BẢN SẮC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐÓ” CÁC CẤP ĐỘ VHDN TÍNH HỮU HÌNH CỦA CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ Cấp độ thứ 1 Cấp độ thứ 2 Cấp độ thứ 3 Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp (Artifacts) Những giá trị được chấp nhận (Espoused Values) Những quan niệm chung (Basic Underlying Assumptions) CẤP ĐỘ THỨ 1 NHỮNG QUÁ TRÌNH VÀ CẤU TRÚC HỮU HÌNH LÀ CẤP ĐỘ VĂN HOÁ CÓ THỂ NHẬN THẤY NGAY TRONG LẦN TIẾP XÚC ĐẦU TIÊN, NHẤT LÀ VỚI NHỮNG YẾU TỐ VẬT CHẤT NHƯ: KIẾN TRÚC, BÀI TRÍ, ĐỒNG PHỤC, LỄ NGHI, THÁI ĐỘ VÀ CUNG CÁCH CƯ XỬ, . . . . TUY NHIÊN, CẤP ĐỘ VĂN HOÁ NÀY DỄ THAY ĐỔI VÀ ÍT KHI THỂ HIỆN GIÁ TRỊ THỰC SỰ TRONG VĂN HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP. CẤP ĐỘ THỨ 2 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC TUYÊN BỐ “NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC TUYÊN BỐ” CÓ TÍNH HỮU HÌNH VÌ NGƯỜI TA CÓ THỂ NHẬN BIẾT VÀ DIỄN ĐẠT CHÚNG MỘT CÁCH CHÍNH XÁC, RÕ RÀNG NHƯ CÁC QUY ĐỊNH, NGUYÊN TẮC, TRIẾT LÝ, CHIẾN LƯỢC, MỤC TIÊU . . . . NHỮNG GIÁ TRỊ NÀY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HƯỚNG DẪN VÀ RÈN LUYỆN CÁCH ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP. CẤP ĐỘ THỨ 3 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG QUAN NIỆM CHUNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI
đang nạp các trang xem trước