tailieunhanh - Kết quả bước đầu nghiên cứu nồng độ Nano bạc có thể ứng dụng trong công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện

Bài viết Kết quả bước đầu nghiên cứu nồng độ nano bạc có thể ứng dụng trong công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện trình bày: Để ứng dụng khả năng tiêu diệt vi khuẩn của nano bạc vào công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện và xử lý vết thương vết bỏng nhiễm trùng. Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp pha loãng bậc 2 nồng độ nano bạc và sử dụng 4 chủng vi khuẩn ATCC và 4 chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Trường Đại học Y,. Mời các bạn cùng tham khảm | 3. Lê Ngọc Triều (2011), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng qua 2 vụ dịch tả năm 2008 tại bệnh viện và điều trị tả mất nước độ 3”, Y học Thực hành, số 781, tr. 8-11. 4. Kyelem CG, Bougouma A, Thiombiano RS, Cholera outbreak in Burkina Faso in 2005: epidemiological and diagnostic aspects, Pan Afr Med J. ;8:1., Jan 16. 5. Mandal S, Mandal MD, Pal NK (2011),Cholera: a great global concern., Asian Pac J Trop Med., Jul;4(7):573-80. 6. Mukherjee R, Halder D, Saha S (2011), Five pond-centred outbreaks of cholera in villages of West Bengal, India: evidence for focused interventions, J Health Popul Nutr., 29(5):421-8. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NANO BẠC CÓ THỂ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Trần Đình Bình1, Trần Thanh Loan2 và cộng sự (1) Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y Dược Huế (2) Sinh viên khóa 2009-2015, Ngành Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt: Mục tiêu: Để ứng dụng khả năng tiêu diệt vi khuẩn của nano bạc vào công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện và xử lý vết thương vết bỏng nhiễm trùng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp pha loãng bậc 2 nồng độ nano bạc và sử dụng 4 chủng vi khuẩn ATCC và 4 chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Kết quả: Nghiên cứu đã xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của nano bạc đối với là 50µg/ml sau 1 giờ, 25µg/ml sau 2 giờ và 12,5µg/ml sau 24 giờ tiếp xúc. Dung dịch nano bạc có tác dụng diệt khuẩn sau 1 giờ tiếp xúc ở nồng độ 50µg/ml, sau 2 giờ tiếp xúc ở nồng độ 25µg/ml, sau 24 giờ ở nồng độ 6,25µg/ml. Đối với , nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của nano bạc là 12,5 µg/ml sau 24 giờ tiếp xúc với nano bạc, sau 1 giờ tiếp xúc là 50µg/ml, sau 2 giờ là 25µg/ml. Đối với Enterococcus, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của nano bạc sau 1 giờ tiếp xúc là 50µg/ml, sau 2 giờ là 25µg/ml và 12,5 µg/ml sau 24 giờ tiếp xúc. Kết luận: Với những nồng độ ức chế và diệt khuẩn tối thiểu theo thời gian đã

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN