tailieunhanh - Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 7: Trình soạn thảo vi
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 7: Trình soạn thảo vi nêu lên các chế độ trong ‘vi’, các phần tử văn bản (text items), chèn văn bản, xóa văn bản, sao chép/dán, tìm kiếm, lưu trữ & các lệnh khác. Mời các bạn tham khảo. | 1 HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX (Trình soạn thảo vi) Phạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh Nghị Email: pnkhang,dtnghi@ vi 2 Các chế độ trong ‘vi’ Các phần tử văn bản (text items) Chèn văn bản Xóa văn bản Sao chép/dán Tìm kiếm Lưu trữ & các lệnh khác Các chế độ trong ‘vi’ 3 Khởi động vi bằng lệnh vi Chế độ lệnh: Dành cho việc biên tập và điều khiển Các lệnh thường gồm 1 ký tự như là : y, d, j, a, i, Nếu muốn thực hiện lệnh n lần ta đặt n trước lệnh. Ví dụ 10dd sẽ xóa 10 hàng Chế độ hai chấm (tìm kiếm): Để vào chế độ này, gõ dấu hai chấm ‘:’ từ chế độ lệnh Trong chế độ này, ta có thể thực hiện: tìm kiếm, lưu trữ, thoát hoặc chạy một lệnh của shell Gõ phím ‘Esc’ để trở về chế độ lệnh Các chế độ trong ‘vi’ 4 Chế độ soạn thảo: Gõ ‘i’ hoặc ‘a’ từ chế độ lệnh để vào chế độ này Gõ phím ‘Esc’ để trở về chế độ lệnh Dùng chế độ này để soạn thảo văn bản :, / hoặc ? Lệnh ESC i, a, o, ESC Soạn thảo Tìm kiếm Các phần tử văn bản (text items) 5 Các phần tử như: ký tự, từ, đoạn được định nghĩa trong chế độ lệnh cho phép áp dụng các lệnh soạn thảo lên tài liệu văn bản không cần sử dụng chuột b/e: di chuyển về đầu/cuối từ hiện hành (/): di chuyển về đầu/cuối câu hiện hành {/}: di chuyển về đầu/cuối đoạn hiện hành w: tương tự lệnh b nhưng bao gồm cả các khoảng trắng sau .
đang nạp các trang xem trước