tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước - Nguyễn Thanh Bình (p9)
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước (p9)" trình bày các quá trình tự làm sạch nước bao gồm: Khái niệm, quá trình tự làm sạch nguồn nước mặt, các quá trình tự làm sạch, quá trình tự làm sạch nước ngầm. . | Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nội dung: Quá trình tự làm sạch nước 1. Khái niệm 2. Quá trình tự làm sạch nguồn nước mặt 3. Các quá trình tự làm sạch 4. Quá trình tự làm sạch nước ngầm Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Khái niệm Là quá trình tự phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu nhờ các quá trình thủy động lực, vật lý, hóa học, sinh học Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Quá trình tự làm sạch nguồn nước mặt Sau khi thải thủy vực, nguồn nước or dòng nước sẽ chia làm các vùng: Vùng sát miệng cống thải: vùng nhiểm nặng nhất, có oxy hòa tan đạt giá trị thấp nhất Vùng phục hồi lại trang thái bình thường: quá trình tự làm sạch kết thúc Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Quá trình tự làm sạch nguồn nước mặt Theo nồng độ chất ô nhiểm, vùng tiếp nhận xả thải chia thành 5 vùng - - Vùng 1: vùng xáo trộn chất thải và nguôn nước Vùng 2: vùng pha loảng nước thải nhờ sự khuất tán Vùng 3: xáo trộn hòan tòan chất thải và nước Vùng 4: phân hũy hoặc chuyển hóa các chất bẩn để phục hồi lại trạng thái ban đầu Vùng 5: Nước được phục hồi Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Quá trình tự làm sạch nguồn nước mặt Quá trình tự làm sạch có thể được chia làm 2 giai đọan: 1. Pha lỏang 2. Phân hũy và làm .
đang nạp các trang xem trước