tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý về sự phân nhánh nghiệm của phương trình phi tuyến
Luận văn thực hiện nghiên cứu với các mục tiêu: trình bày một cách hệ thống, chi tiết một số định lý cơ bản về sự phân nhánh nghiệm, như định lý Crandal-Rabinowitz; định lý Krasnoselskii; định lý Rabinowitz; giới thiệu các phương pháp khác nhau nghiên cứu sự phân nhánh; xét một số ứng dụng đơn giản. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Hữu Hớn MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VỀ SỰ PHÂN NHÁNH NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Hữu Hớn MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VỀ SỰ PHÂN NHÁNH NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60 46 01. LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN BÍCH HUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi kính xin gửi đến Thầy PGS. TS. Nguyễn Bích Huy lời cảm ơn chân thành vì đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các bạn học viên cao học Toán Giải tích K19 và gia đình đã luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi học tập và làm luận văn. Do kiến thức bản thân tôi còn hạn chế nên luận văn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của Quí Thầy Cô và sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20/08/2011 Học viên cao học khoá 19 Phan Hữu Hớn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . 3 MỤC LỤC . 4 MỞ ĐẦU . 5 do chọn đề tài 5 tiêu của đề tài . 5 pháp nghiên cứu .
đang nạp các trang xem trước