tailieunhanh - Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 104

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “’ dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 104 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Năm học 2018-2019 Môn : Lý 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 104 Đề thi có 4 trang Câu 1: Dòng điện Phucô là: A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên. B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường Câu 2: Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là A. 5cm; π rad B. 5cm; 4π rad C. 5cm; 0 rad D. 5cm; (4πt) rad Câu 3: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cả B và C đều đúng. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. D. không có tia khúc xạ. 1 Câu 4: Một vật con lắc lò xo dao động điều hoà cứ sau (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật 8 đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(2πt + π/2) cm B. x = 4cos(4πt + π/2) cm C. x = 4cos(4πt – π/2) cm D. x = 8cos(2πt – π/2) cm Câu 5: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1, -27 (kg), điện tích q 1 = - 1, (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6, (kg), điện tích q2 = 3, (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D. R2 = 18 (cm) Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g g l 1 l A. T 2 B. T C. T D. T 2 l l g 2 g Câu 7: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha? A. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm. B. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN