tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu

Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần kiểm nghiệm lại những quan điểm của lý thuyết tiếp nhận và gợi mở những vấn đề liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam, đưa ra cái nhìn hệ thống về các hình thức tiếp nhận sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu; tìm hiểu và lý giải những cách hiểu khác nhau về tác phẩm của nhà thơ này trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc. . | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN HỶ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62. 22. 01. 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Huỳnh Văn Vân 2. TS. Hà Thanh Vân Phản biện 1: . Trần Ngọc Vương Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Phản biện 2: . Phan Trọng Thưởng Học viện Khoa học xã hội Phản biện 3: . Trần Đăng Suyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội, Nguy n Tr i, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi 8 giờ 30 ph t, ngày 15 tháng 8 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện u c gi Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguy n Đình Chiểu có một vị trí trọng yếu, là lá cờ đầu củ văn học yêu nước ch ng Pháp thế kỷ XIX, không chỉ của Nam Bộ mà của cả nước. Sáng tác củ ông đ tạo được sự quan tâm, yêu thích của công chúng bình dân ở Nam Bộ, trở thành đ i tượng của các nhà nghiên cứu, phê bình trên cả nước qu các gi i đoạn lịch sử là một hiện tượng đặc biệt cần lý giải thấu đáo. Nghiên cứu theo hướng lịch sử chức năng là một bộ phận của mỹ học tiếp nhận. Nghiên cứu văn học trước đây chỉ tập trung vào phạm trù tác giả và tác phẩm, người đọc chỉ có vị trí thứ yếu. Để đảm bảo tính toàn vẹn của một quá trình văn học thì vai trò củ người đọc cần phải được ch ý hơn nữa. S phận lịch sử của tác phẩm qua từng thời kỳ là do tầm đón nhận củ người đọc quy định, tầm đón nhận này bị ước chế bởi các chuẩn mực thẩm mỹ của thời đại. Trong ba khâu của một quá trình văn học: nhà văn - tác phẩm và người đọc thì khâu cu i chỉ thực sự được lý luận văn học hiện tại quan tâm từ vài thập kỷ trở lại đây. Thực tế qu n sát hơn một thập kỷ trở lại đây, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.