tailieunhanh - Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng ở Kon Tum, giai đoạn 2009-2013

Bài viết nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng ở Kon Tum để có cơ sở khoa học trong triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh. tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 NGHIÊN CỨU CƠ CẤU BỆNH TẬT TRONG CỘNG ĐỒNG Ở KON TUM, GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 Nguyễn Xuân Kiên* TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng ở Kon Tum để có cơ sở khoa học trong triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp hồi cứu đối với chủ hộ hoặc người đại diện hộ gia đình (HGĐ) và báo cáo thống kê y tế các cấp giai đoạn 2009 - 2013 trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Kết quả: tỷ lệ HGĐ có ít nhất 1 người mắc bệnh trong tháng qua là 24,3%; ước tính số lượt ốm trung bình khoảng 3,16 lượt/người/năm. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm trẻ em 60 tuổi là 13,4%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong nước về mối liên quan giữa bệnh thường gặp với nhóm tuổi [1]. Biểu đồ 2: Phân bố giới mắc bệnh trong tháng qua theo nhóm tuổi (%) (n = ). Tỷ lệ ốm ở nữ cao hơn nam, kết quả này phù hợp với một số tác giả khác như Đoàn Công Khanh ở dân tộc K’Ho (Lâm Đồng, 2005) và điều tra y tế quốc gia (2002). Điều này do đặc điểm người dân tộc ở Tây Nguyên như Jarai, Bahnar, Ê Đê, phụ nữ là lao động chính trong gia đình [2, 3, 4]. 624 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Khác Da liễu Chấn thương Tâm thần kinh Mắt, TMH, RHM Thận, tiết niệu Bệnh tiêu hóa khác Tiêu chảy Viêm phế quản, phổi Cảm cúm Biểu đồ 3: Cơ cấu bệnh trong tháng qua của HGĐ (%) (n = ). Các bệnh có tỷ lệ mắc cao là hội chứng cảm cúm (do nhiều tác nhân khác nhau), bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản và bệnh đường tiêu hoá có tần suất mắc cao hơn, đặc biệt là bệnh đường hô hấp có tỷ lệ cao hơn bệnh đường tiêu hoá. 2. Mô hình bệnh tật tại cộng đồng (2009 - 2013). * Bệnh truyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN