tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Hồi quy với biến giả (2015)

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 5: Hồi quy với biến giả" cung cấp cho người học các kiến thức: Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy, sử dụng biến giả trong phân tích mùa, kiểm định sự ổn định cấu trúc của các mô hình hồi quy bằng biến giả, hàm tuyến tính từng khúc YX. | KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG V HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ 1 . Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng, còn Z là chỉ tiêu chất lượng cho biết có hay không một thuộc tính nào đó. Z được gọi là biến giả trong mô hình 2 E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi () E(Y/X,Z=0) = 1 + 2Xi () E(Y/X,Z=1) = 1 + 2Xi + 3 () (): mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại DNTN khi có thời gian công tác là X năm. ˆ 3 0,4 : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung bình mức thu nhập của người làm tại DNNN cao hơn người làm tại DNTN 0,4 triệu đồng/tháng. 3 E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi Y ˆ ˆ 1 3 ˆ 3 ˆ 1 Hình X 4 E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi + 4XiZi Y ˆ ˆ 1 3 ˆ 3 ˆ 1 Hình .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.