tailieunhanh - Bài giảng Bài 6: Ứng dụng đồ họa – Liệt kê các số nguyên tố

Bài giảng Bài 6: Ứng dụng đồ họa – Liệt kê các số nguyên tố tập trung làm rõ liệt kê các số nguyên tố, các thành phần đồ họa, quản lí sự kiện, sử dụng lớp nội. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | Bài 6: Ứng dụng đồ họa – Liệt kê các số nguyên tố Lê Hồng Phương phuonglh@ Khoa Toán-Cơ-Tin học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Nội dung ● Liệt kê các số nguyên tố ● Các thành phần đồ họa ● Quản lí sự kiện ● Sử dụng lớp nội 2012-2013 Object-Oriented Programming: Introduction to Swing 2 Liệt kê các số nguyên tố ● ● Sử dụng thư viện Swing để phát triển một ứng dụng với giao diện đồ họa cho phép liệt kê các số nguyên tố. Sử dụng lại lớp PrimeNumbers (Bài giảng 1) 2012-2013 Object-Oriented Programming: Introduction to Swing 3 Liệt kê các số nguyên tố ● ● Cửa sổ ứng dụng có tên “Prime Numbers”, gồm hai panô. Panô Input chứa 3 thành phần: – – Một trường văn bản (JTextField) – ● Một nhãn (JTextLabel) Một nút bấm (JButton) Panô Result chứa 2 thành phần: – Một vùng văn bản (JTextArea) – Một khung cuộn (JScrollPane) 2012-2013 Object-Oriented Programming: Introduction to Swing 4 Liệt kê các số nguyên tố ● Khi nhập một số n vào trường văn bản và bấm phím Ok hoặc gõ Enter thì vùng văn bản hiển thị các số nguyên tố nhỏ hơn n. – Mỗi số nguyên tố nằm trên một dòng – Nếu có nhiều số nguyên tố, vượt quá số dòng của màn hình thì thanh cuộn tự động xuất hiện. 2012-2013 Object-Oriented Programming: Introduction to .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.