tailieunhanh - Thuyết trình "Đạo dức nghề nghiệp"
Đạo đức Là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị thiệnác, đúngsai, tốtxấu, được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội | NHÓM ABC XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ? ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ? I. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1. ĐẠO ĐỨC - Là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị thiện-ác, đúng-sai, tốt-xấu, được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội 2. NGHỀ NGHIỆP Được hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội. ( cung cấp sản phẩm, dịch vụ.) nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội, được cộng đồng xã hội và pháp luật công nhận Ví dụ: nghề giáo, nghề y, nghề kế toán, luật sư, xây dựng, kinh 3. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Là những chân giá trị mà những người lao động trong nghề phải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề của mình. Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị riêng. Đạo đức nghề | NHÓM ABC XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ? ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ? I. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1. ĐẠO ĐỨC - Là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị thiện-ác, đúng-sai, tốt-xấu, được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội 2. NGHỀ NGHIỆP Được hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội. ( cung cấp sản phẩm, dịch vụ.) nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội, được cộng đồng xã hội và pháp luật công nhận Ví dụ: nghề giáo, nghề y, nghề kế toán, luật sư, xây dựng, kinh 3. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Là những chân giá trị mà những người lao động trong nghề phải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề của mình. Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị riêng. Đạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên những nỗ lực của cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, nhà nước và kỳ vọng của xã hội. II. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 1. CÔNG VỤ - Hiểu theo nghĩa rộng: là những công việc của nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước và những con người làm việc cho nhà nước thực hiện. - ở Việt Nam Công vụ được hiểu là: -hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện ý chí của nhân dân. -là hoạt động thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. - là hoạt động mang tính quyền lực, pháp lý được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công chức . 2. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý và được áp dụng chung cho những đối tượng cụ thể - công chức trong lĩnh vực hoạt động công vụ. Người công chức có đạo đức công vụ luôn thể hiện lương tâm và trách nhiệm của mình vì lợi ích công dân và lợi ích của xã hội, ý thức rõ về cái cần phải làm và mong muốn được làm vì những lợi ích đó. III. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Xét dưới
đang nạp các trang xem trước