tailieunhanh - Giải bài tập Sự sôi SGK Vật lý 6

Tài liệu định hướng và gợi ý cách giải các bài tập trang 87,88 giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học. Bên cạnh đó, việc tham khảo tài liệu còn giúp các em dễ dàng hoàn thiện bài tập của mình, nắm được cách giải để vận dụng vào giải các bài tập liên quan đến thứ tự thực hiện phép tính. | A. Tóm Tắt Lý Thuyết Sự sôi Vật lý 6 – Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. – Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Lưu ý: Khi đun nóng chất lỏng tới nhiệt độ sôi mà ở đó áp suất của hơi bão hoà của chất lỏng bằng áp suất ngoài tác dụng lên mặt chất lỏng thì những bọt chứa hơi của chất lỏng tạo thành từ trong lòng chất lỏng lên tới mặt thoáng sẽ vỡ ra. Lúc này sự bay hơi sẽ xảy ra mạnh mẽ cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. Sự bay hơi này gọi là sự sôi. Do đó nhiệt độ sôi phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Ví dụ minh họa Sự sôi Vật lý 6 Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại sau khoảng 10 phút  An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và dưới vung có những giọt nước. - Bạn giải thích như thế nào về sự hình thành các giọt nước này ? - Các giọt nước này là nước nguyên chất hay nước muối ? - Ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì ? Hướng dẫn trả lời: Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung. Các giọt nước này là nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ. Ích lợi của việc vung nồi là: không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi. C. Giải bài tập về Sự sôi Vật lý 6 Dưới đây là 9 bài tập về bài sự sôi mời các em cùng tham khảo: Bài 1 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 2 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 3 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 4 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 5 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 6 trang 87 SGK Vật lý 7 Bài 7 trang 88 SGK Vật lý 7 Bài 8 trang 88 SGK Vật lý 7 Bài 9 trang 88 SGK Vật lý 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước:  Giải bài tập Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) SGK Vật lý 6  >> Bài tiếp theo: Giải .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.