tailieunhanh - Giải bài tập Khối lượng – Đo khối lượng SGK Vật lý 6

Nội dung tài liệu gồm phần đáp án và gợi ý cách giải bài khối lượng – đo khối lượng trang 18,19,20 một cách chi tiết và dễ hiểu. Mời các em tham khảo tài liệu để có thêm những phương pháp giải bài tập hay, khoa học. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn! | A. Tóm tắt lý thuyết Khối lượng – Đo khối lượng Vật lý 6 Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó Đơn vị của khối lượng là kilogam (kg) Người ta dùng cân để đo khối lượng. B. Ví dụ minh họa Khối lượng – Đo khối lượng Vật lý 6 Có hai vật một vật bằng nhôm,  một vật bằng sắt có kích thước bằng nhau. Hỏi vật nào nặng hơn ? Hướng dẫn trả lời: Khối lượng riêng của nhôm là : 2700kg/m3 Khối lượng riêng của sắt là : 7800kg/m3 Kích thước bằng nhau từ đó suy ra thể tích bằng nhau và ta đặt bằng k Khối lượng của vật = nhôm là : m=(kg) Khối lượng của vật bằng sắt là : m′=D′.V′=(kg) Ta có : 2700k< Vậy khối lượng của vật bằng sắt lớn hơn => Vật = sắt nặng hơn C. Giải bài tập về Khối lượng – Đo khối lượng Vật lý 6 Dưới đây là 13 bài tập về khối lượng – Đo khối lượng mời các em cùng tham khảo: Bài C1 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C2 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C3 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C4 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C5 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C6 trang 18 SGK Vật lý 7 Bài C7 trang 19 SGK Vật lý 7 Bài C8 trang 19 SGK Vật lý 7 Bài C9 trang 19 SGK Vật lý 7 Bài C10 trang 19 SGK Vật lý 7 Bài C11 trang 20 SGK Vật lý 7 Bài C12 trang 20 SGK Vật lý 7 Bài C13 trang 20 SGK Vật lý 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Đo thể tích vật rắn không thấm nước SGK Lý 6  >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Lực – Hai lực cân bằng SGK Lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN