tailieunhanh - Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
Bài giảng "Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm tín hiệu và hệ thống, tín hiệu rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến, phương trình sai phân tuyến tính HSH, sơ đồ thực hiện hệ thống, tương quan các tín hiệu. | ĐHNN Hà nội ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chương 1: Tín hiệu & hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền phức Z Chương 3: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số liên tục Chương 4: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số rời rạc Chương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIR Chương 6: Tổng hợp bộ lọc số IIR Khoa CNTT Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC FITA- HUA KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU RÒI RẠC HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG TƯƠNG QUAN CÁC TÍN HIỆU KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG FITA- HUA KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU Khái niệm tín hiệu Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin Tín hiệu được biểu diễn một hàm theo một hay nhiều biến số độc lập. Ví dụ về tín hiệu: Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất không khí theo thời gian Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian và thời gian Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời gian Phân loại tín hiệu FITA- HUA Tín hiệu Tín hiệu liên tục Tượng tự Tín hiệu rời rạc Lượng tử Tín hiệu số Tín hiệu lấy mẫu Phân loại tín hiệu FITA- HUA Tín hiệu liên tục: biểu diễn toán học có biến là liên tục Tín hiệu rời rạc: hàm biểu diễn có biến rời rạc Tín hiệu tương tự (analog) Tín hiệu rời rạc Tín hiệu Tín hiệu lượng tử số (lấy mẫu) Hàm Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc Biến Liên tục Rời rạc Liên tục Rời .
đang nạp các trang xem trước