tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013)
Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng" có cấu trúc gồm 3 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất trong ngắn hạn, sản xuất trong dài hạn, ước lượng hàm sản lượng. nội dung chi tiết. | 12/13/2012 Chương 4 Lý thuyết sản xuất và ứng dụng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 1 Nội dung chương 3 Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn Ước lượng hàm sản lượng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 3 Một số khái niệm cơ bản Sản xuất là sự tạo thành các hàng hoá và dịch vụ từ các yếu tố đầu vào hoặc các nguồn lực Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình toán học) biểu diễn lượng sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được định rõ, với trình độ công nghệ hoặc thủ công hiện có Q = f (X1, X2, , Xn) Q = f (L, K) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Một số khái niệm cơ bản Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất có thể 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 5 Một số khái niệm cơ bản Ngắn hạn: Khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các yếu tố đầu vào biến đổi Dài hạn: Tất cả yếu tố đầu vào đều biến đổi Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các đầu vào 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Sản xuất trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay đổi Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f ( L,K ) = f ( L ) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 7 Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên Sản phẩm trung bình của lao động APL = Q L Sản phẩm cận biên của lao động MPL = 13/12/2012 ∆Q ∆L GVC. PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Mối quan hệ giữa APL và MPL Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau: Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL tăng lên Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL giảm dần Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn .
đang nạp các trang xem trước