tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương : Dự báo trong kinh doanh" cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về dự báo trong kinh doanh và kinh tế bao gồm: Lịch sử phát triển của dự báo, nhu cầu dự báo, dự báo trong kinh doanh ngày nay, phân loại dự báo, lựa chọn phương pháp dự báo, nội dung chi tiết. | Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting) Khoa Kinh tế Phát triển 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận Website: Phùng Thanh Bình 1 Phùng Thanh Bình GIỚI THIỆU DỰ BÁO TRONG KINH DOANH & KINH TẾ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Giới thiệu Lịch sử phát triển của dự báo Nhu cầu dự báo Dự báo trong kinh doanh ngày nay Phân lọai dự báo Lựa chọn phương pháp dự báo Phương pháp luận cho chuỗi thời gian & dự báo Nguồn dữ liệu Đo lường độ chính xác dự báo Phần mền dự báo Phùng Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự báo chuỗi thời gian trong kinh doanh & kinh tế, Chương 1. Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying ExcelBased ForecastXTM Software, 5th Edition, Chapter 1. John & Dean , (2005), Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 1. 2 Phùng Thanh Bình GIỚI THIỆU Dự báo là một yếu tố quan trọng của hầu hết các quyết định kinh doanh và lập kế hoạch kinh tế Dự báo như một tập hợp các công cụ giúp người ra quyết định đưa ra các phán đoán tốt nhất về các sự kiện tương lai (dựa vào quá khứ và hiện tại) Nhu cầu nhân sự có kiến thức về dự báo đang gia tăng Phùng Thanh Bình LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DỰ BÁO Nhiều kỹ thuật dự báo ngày nay đã phát triển vào thế kỷ 19 Nhưng những phương pháp dự báo phổ biến chỉ được phát triển gần đây: phương pháp phân tích, phương pháp san mũ, phương pháp ARIMA Cùng với sự phát triển của nhiều phương pháp dự báo phức tạp và các phần mềm, dự báo ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm hơn Nhiều phương pháp dự báo mới tiếp tục được phát triển 3 Phùng Thanh Bình NHU CẦU DỰ BÁO Quyết định hôm nay ảnh hưởng đến tương lai của tổ chức, nhưng tương lai là bất định Ai cần dự báo? Hầu như mọi tổ chức: lớn và nhỏ, tư và công đều sử dụng dự báo. Các bộ phận chức năng như tài chính, marketing, nhân sự, sản xuất. Ngoài ra, tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các CLB xã hội, Phùng Thanh Bình DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY Dự báo ngày càng trở nên
đang nạp các trang xem trước