tailieunhanh - Giải bài tập Hai tam giác bằng nhau SGK Hình học 7 tập 1

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 111,112 trình bày kiến thức trọng tâm của bài và gợi ý cách giải bài tập về 2 tam giác bằng nhau từ đó các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập liên. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích nhất dành tặng cho các em, cùng tham khảo nhé! | A. Tóm tắt lý thuyết 2 tam giác bằng nhau Hình học 7 tập 1 1. Định nghĩa Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết: ∆ABC= ∆A’B’C’. ∆ABC= ∆A’B’C’ nếu B. Ví dụ minh họa 2 tam giác bằng nhau Hình học 7 tập 1 Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Giải.  Xét ∆ABC có: A+B+C = 1800   (Định lí tổng ba góc) A=1800 - (B+C) = 1800 - (700 + 500)  = 600 Vì ∆ABC = ∆DEF nên: Đ = A =600 ( Hai góc tương ứng) BC=EF=3 (Hai cạnh tương ứng) C. Giải bài tập về 2 tam giác bằng nhau Hình học 7 tập 1 Dưới đây là 5 bài tập về 2 tam giác bằng nhau mời các em cùng tham khảo: Bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 11 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 12 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 13 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1            Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Tổng ba góc của một tam giác SGK Hình học 7 tập 1  >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Cạnh - cạnh - Cạnh SGK Hình học 7 tập .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.