tailieunhanh - Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 7 - Trần Thị Huyền

Bài giảng "Vi sinh thực phẩm - Chương 7: Sinh khối tế bào" cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất sinh khối vi sinh vật, giống ban đầu cho các quy trình lên men vi sinh vật, sản xuất men bánh mì. . | Chương 7 SINH KHỐI TẾ BÀO SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT 1. Giống ban đầu cho các quy trình lên men vi sinh vật Khâu này phải đảm bảo 2 điều kiện : • Đủ số lượng tế bào cần thiết. • Các tế bào có số lượng lớn nhưng hoạt tính không thay đổi. 2. Sản xuất men bánh mì Ngay từ năm 1858, Pasteur phát hiện sự tăng nhanh sinh khối tế bào nấm men khi sục khí mạnh, nhưng mãi đến năm 1919 quy trình sản xuất men bánh mì mới ra đời. Men bánh mì thực chất là sinh khối tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae được nuôi trong môi trường giàu đường (mật rỉ đường) có bổ sung phosphore và ammonium như DAP (diammonium phosphate), urea, Công nghệ sản xuất nấm men bánh mì • C6H12O6 → C2H5OH + CO2 • Công nghệ 1: Không cần bột đầu Bột mì → Nhào bột → Định hình → Nướng Nấm men • Công nghệ 2: Cần bột đầu Bột mì → Nhân giống nấm men (6h) → trộn bột . Công nghệ sản xuất nấm men bánh mì • Nguyên liệu: Mật rĩ (đường mía, củ cải đường) • Cách xử lý mật rĩ: Có 2 phương pháp để xử lý mật rĩ: Phương pháp lạnh và nóng. sử dụng H2SO4 Lạnh Nóng 3,5 Kg/ 1 tấn mật rĩ Điều chỉnh pH 4,2 - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN