tailieunhanh - 10 chướng ngại vật làm cản trở sự thăng tiến - Cẩm nang nghề nghiệp

Bài viết 10 chướng ngại vật làm cản trở sự thăng tiến - Cẩm Nang Nghề Nghiệp trình bày những nội dung về: Luôn tự "hạ thấp" bản thân mình; Loại người quá “tự cao”; Công việc đòi hỏi quá nhiều và nghiêm khắc; Né tránh xung đột; Loại người thích “nổi lọan”; Không tự tin vào năng lực của mình; Loại người “sắt đá”; Kẻ “bất tài, chờ thời”; Kẻ “không biết giữ mồm, giữ miệng”; Luôn luôn hoài nghi,. . | Ngày 25 tháng 4 năm 2014 10 chướng ngại vật làm cản trở sự thăng tiến - Cẩm Nang Nghề Nghiệp 10 chướng ngại vật làm cản trở sự thăng tiến Tác giả: Cẩm Nang Nghề Nghiệp Thể loại: Nghề Nghiệp & Việc Làm T hành công, thăng tiến là khát vọng chung của mọi người. Song có nhiều người không thể "lên" dù họ có thừa tài năng, học vấn hoàn chỉnh và được lòng cấp trên. Điều gì cản trở bước đi của họ? Chúng tôi đã tổng kết được 10 chướng ngại vật làm cản trở sự thăng tiến. Hãy cùng tham khảo để rút cho mình những điều bổ ích nhé. 1. Luôn tự "hạ thấp" bản thân mình Có những người mắc bệnh "sợ sự nghiệp". Họ thông minh, có kinh nghiệm, có năng lực, nhưng khi được cấp trên cất nhắc giao cho một nhiệm vụ mới thì lại. từ chối, vì cho rằng công việc lớn lao, sức mình nhỏ bé, không đảm đương nổi. Họ không muốn leo lên cao, thậm chí, còn cho rằng vị trí hiện tại đã là quá mức kỳ vọng của họ rồi, đánh tụt đi vài bậc nữa cũng không sao. Loại hành vi này là tự mình phá hoại, cản trở bước tiến của mình, thường là loại hành vi vô thức của người an phận và là người tốt, cầu toàn. 2. Loại người quá “tự cao” Trái ngược lại với hành vi trên, là những người quá tự tin, vội vã đi đến thành công và nôn nóng muốn chứng tỏ mình. Họ đề nghị và đảm nhận những việc lớn lao hơn sức mình và cùng lúc nhiều việc. Khi gặp thất bại, họ lại khua môi múa mép biện hộ, thuyết phục, làm những việc khác to lớn hơn để bù đắp. Đây là những người thiếu thực tế và thường gây sự cảnh giác cho những ai đã nếm trải qua nhân vật dũng sĩ từ sáng đến tối cứ tiến đánh hòng làm sụp đổ bức tường chắn chỉ để lập công và khẳng định mình. 3. Công việc đòi hỏi quá nhiều và nghiêm khắc Bản thân mình luôn nỗ lực, tự mình vắt kiệt sức mình cho công việc và họ cũng yêu cầu như vậy với thuộc cấp. Nhân viên dưới quyền luôn bị họ giao khối lượng công việc lớn đến độ không bao giờ họ không phải làm thêm giờ, trong một sự nỗ lực tối đa mới có thể hoàn thành. Tình trạng này kéo dài khiến thuộc cấp sợ hãi công việc và buộc họ phải nghĩ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN