tailieunhanh - Đánh giá độ không đảm bảo đo của một số xét nghiệm hóa sinh

Mục tiêu của nghiên cứu này là ước tính độ không đảm bảo đo của một số xét nghiệm hoá sinh bằng phương pháp top- down, dựa vào kết quả nội kiểm và ngoại kiểm của phòng xét nghiệm. Độ không đảm bảo đo mở rộng của các xét nghiệm glucose, creatinin, AST, ALT, Na+ , K+ , Cl- và CRP lần lượt là 10,46; 11,88; 14,12; 10,28; 3,00; 3,04; 3,10; 19,32 (%). | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO CỦA MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH Trần Thị Chi Mai1,2, Đỗ Văn Sơn1, Lê Hoàng Bích Nga1, Trịnh Phương Dung1 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Nhi Trung ương Tính toán độ không đảm bảo đo cho các xét nghiệm định lượng là một yêu cầu bắt buộc đối với các phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO15189. Mặc dù khái niệm này được đưa vào các phòng xét nghiệm y khoa nhiều năm nhưng không phải tất cả các phòng xét nghiệm y khoa đều quen thuộc với nó. Mục tiêu của nghiên cứu này là ước tính độ không đảm bảo đo của một số xét nghiệm hoá sinh bằng phương pháp topdown, dựa vào kết quả nội kiểm và ngoại kiểm của phòng xét nghiệm. Độ không đảm bảo đo mở rộng của các xét nghiệm glucose, creatinin, AST, ALT, Na+, K+, Cl- và CRP lần lượt là 10,46; 11,88; 14,12; 10,28; 3,00; 3,04; 3,10; 19,32 (%). Dựa trên độ không đảm bảo đo và biến thiên sinh học, kết quả hai lần xét nghiệm của một chất phân tích trên cùng một bệnh nhân được xem là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê và sinh học khi chúng khác nhau ít nhất là 2,77 2 (độ tin cậy 95%) (Uc: độ không đảm bảo đo kết U C2 + CVintra hợp, CVintra: biến thiên sinh học trong một cá thể). Ước tính độ không đảm bảo đo bằng phương pháp top-down là một cách tiếp cận đơn giản, dễ dàng áp dụng trong các phòng xét nghiệm hoá sinh lâm tin cung cấp từ độ không đảm bảo đo kết hợp với biến thiên sinh học trong một cá thể là hữu ích trong phân tích, diễn giải kết quả xét nghiệm. Từ khoá: Độ không đảm bảo đo, độ lệch, độ lệch chuẩn tương đối, biến thiên sinh học I. ĐẶT VẤN ĐỀ đưa ra các hướng dẫn về phương pháp và giải thích về ý nghĩa của độ không đảm bảo Độ không đảm bảo đo (measurement uncertainty) là một thông số đặc trưng cho sự đo là cần thiết để đưa khái niệm này vào thực hành thường quy [3 - 6]. phân tán của các giá trị đo lường được của một chất phân tích [1]. Mặc dù khái niệm độ không đảm bảo đo được đưa ra từ những năm 1960 nhưng việc đánh giá và diễn giải độ không đảm bảo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN