tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu ngôn ngữ trong văn bản hành chính tiếng Việt từ góc độ dụng học

Luận án thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến mục đích làm sáng tỏ một số đặc điểm của ngôn ngữ hành chính trên phương diện dụng học như: hành vi ngôn ngữ, ngữ cảnh chi phối tới cách thức sử dụng hành vi ngôn ngữ và mô hình, cách thức lập luận. để từ đó giúp cho việc định hướng trong việc sử dụng ngôn ngữ khi soạn thảo văn bản hành chính. . | 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM ĐỖ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ NGÔN NGỮ HỌC PGS. HÀ NỘI, 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. VŨ THỊ SAO CHI 2. TS. ĐỖ THỊ HIÊN Phản biện 1: . Đỗ Việt Hùng Phản biện 2: . Đinh Văn Đức Phản biện 3: . Phạm Văn Tình Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày . tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1) Đỗ Thị Thanh Nga (2012), “Một vài trao đổi về việc dùng từ trong văn bản quản lí nhà nước”, Tạp chí NCKH trường ĐHSPII (Số 18/2012). 2) Đỗ Thị Thanh Nga (2012), “Những yêu cầu khi dùng từ Hán Việt trong văn bản hành chính”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 6/2012). 3) Đỗ Thị Thanh Nga (2015),“Ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật từ góc nhìn cấu trúc câu”, Hội thảo khoa học Quốc tế 2015 - Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam). 4) Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Đặc điểm hành vi ngôn ngữ tái hiện trong văn bản hành chính”, Tạp chí ngôn ngữ (số 2/2016) 5) Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Hành vi ngôn ngữ và việc thực hiện hành vi ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Di sản (số 3/2016). 6) Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Đặc điểm cấu trúc lập luận trong văn bản tờ trình”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3/2016). 7) Đỗ Thị Thanh Nga (2016) “Chỉ dẫn lập luận trong văn bản hành chính tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (số 5/2016). 8) Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Cách trình bày luận cứ lập luận trong văn bản quản lí nhà nước”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (số 6/2016). MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn bản hành .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN