tailieunhanh - Giải bài tập Một số thân mềm khác SGK Sinh học 7

Nội dung tài liệu gồm phần đáp án và gợi ý cách giải bài một số thân mềm khác trang 67 một cách chi tiết và dễ hiểu. Mời các em tham khảo tài liệu để có thêm những phương pháp giải bài tập hay, khoa học. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn! | A. Tóm Tắt Lý Thuyết Một số thân mềm khác Sinh học 7 I – Một số đại dện Ngành Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) loại đa dạng và rất mong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Với số sống trên cạn, số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ của tàu thuyền (con hà). II – Một số tập tính ở thân mềm Hệ thần kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt, hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển. B. Ví dụ minh họa Một số thân mềm khác Sinh học 7 Nêu đặc điểm một số thân mềm khác? Trả lời: - ốc sên: lớp vỏ xoắn ốc, không đối xứng, di chuyển chậm chạp. - Mực: sống bơi lội ở biển, di chuyển bằng tua và vây bơi, có 10 tua, mắt lớn. - Bạch tuộc: sống ở biển, có 8 tua, mai lưng tiêu giảm. - Sò: có 2 mảnh vỏ, sống chui rúc ở đáy biển. - ốc vặn: vỏ xoắn ốc dài, con non phát triển trong khoang áo ốc mẹ. C. Giải bài tập về Một số thân mềm khác Sinh học 7 Dưới đây là 2 bài tập về một số thân mềm khác mời các em cùng tham khảo: Bài 1 trang 67 SGK Sinh học 7 Bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Trai sông SGK Sinh học 7  >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm SGK .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN