tailieunhanh - Giải bài tập Hiệu điện thế SGK Vật lý 7

Tài liệu gồm phần tóm tắt các nội dung chính trong bài hiệu điện thế, các ví dụ minh họa cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn. Mời các em tham khảo! | A. Tóm tắt lý thuyết Hiệu Điện Thế Vật lý 7 Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch B. Ví dụ minh họa Hiệu Điện Thế Vật lý 7 Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V-0,6A) và đèn Đ2 (12 V - 0,3 A) a) Có thể mắc hai bóng đèn Đ1 nối tiếp Đ2 rồi mắc vào hiệu điện thế 24 V được không vì sao ? b) Để các bóng đèn sáng bình thường cần phải mắc như thế nào ? Vẽ hình c) Tính điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn trên trong 40 phút? Hướng dẫn giải: a) Không thể mắc 2 bóng đèn nối tiếp nhau vì CĐDĐ định mức của mỗi đèn khác nhau b) Phải mắc 2 bóng đèn song song với nhau c ) 40 phút = 2400s Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 1: ADCT: A1 = = 12 . 0,6 . 2400 = 17280 (J) Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 2 là: ADCT: A2 = U2 . I2 . t = 12 . 0,3 . 2400 = 8640 (J) C. Giải bài tập về Hiệu Điện Thế Vật lý 7 Dưới đây là 6 bài tập về hiệu Điện Thế mời các em cùng tham khảo: Bài C1 trang 69 SGK Vật lý 7 Bài C2 trang 69 SGK Vật lý 7 Bài C3 trang 70 SGK Vật lý 7 Bài C4 trang 70 SGK Vật lý 7 Bài C5 trang 70 SGK Vật lý 7 Bài C6 trang 71 SGK Vật lý 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Cường độ dòng điện SGK Vật lý 7  >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện SGK Vật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN