tailieunhanh - Giải bài tập Độ cao của âm SGK Vật lý 7

Tài liệu giải bài tập trang 31,32,33 gồm phần tóm tắt kiến thức chính của bài Độ cao của âm. kèm ví dụ minh họa cụ thể giúp các em dễ dàng hình dung được nội dung bài học. Bên cạnh đó tham khảo phần gợi ý và đáp số của từng bài tập các em sẽ nắm bắt được phương pháp giải bài tập hiệu quả và chuẩn xác hơn. | A. Lý thuyết về Độ cao của âm Vật lý 7 – Số dao động trong một giây là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz). – Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. – Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. B. Ví dụ minh họa Độ cao của âm Vật lý 7 Trong các môi trường rắn, lỏng, khí tốc độ truyền âm trong môi trờng nào là lớn nhất, nhỏ nhất ? so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn lỏng khí? Hướng dẫn trả lời: Tốc độ truyền âm trong chất rắn là lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí. chất rắn 6100 > chất lỏng 1500 > chất khí 340(m/s) C. Giải bài tập về Độ cao của âm Vật lý 7 Dưới đây là 7 bài tập về độ cao của âm mời các em cùng tham khảo: Bài C1 trang 31 SGK Vật lý 7 Bài C2 trang 31 SGK Vật lý 7 Bài C3 trang 32 SGK Vật lý 7 Bài C4 trang 32 SGK Vật lý 7 Bài C5 trang 33 SGK Vật lý 7 Bài C6 trang 33 SGK Vật lý 7 Bài C7 trang 33 SGK Vật lý 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Nguồn âm SGK Vật lý 7 >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Độ to của âm SGK Vật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.