tailieunhanh - Bài giảng Dung dịch khoan – ximăng: Chương 5 - Đỗ Hữu Minh Triết

Bài giảng Dung dịch khoan – ximăng - Chương 5 "Làm sạch dung dịch". Trong chương này người học sẽ tìm hiểu cách tách mùn khoan ra khỏi dung dịch và tách khí ra khỏi dung dịch. để biết thêm nội dung chi tiết. | NỘI DUNG CHƯƠNG 5 LÀM SẠCH DUNG DỊCH GEOPET I. TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DịCH . Phương pháp thủy lực . Phương pháp cơ học . Phương pháp ly tâm II. TÁCH KHÍ RA KHỎI DUNG DịCH . Phương pháp cơ học . Phương pháp hóa lý 5-2 I. TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết I. TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH GEOPET Trong quá trình tuần hoàn, dung dịch khoan bị nhiễm các chất như: mảnh cắt, khí, nước, làm cho chất lượng dung dịch bị thay đổi. GEOPET . Phương pháp thủy lực Dựa trên nguyên tắc trọng lực – vật thể có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của dung dịch sẽ bị lắng xuống. Để phục hồi lại tính chất ban đầu của dung dịch khoan, người ta tiến hành làm sạch dung dịch khoan. Trong thực tế, tốc độ lắng của mùn khoan phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đường kính hạt mùn, tốc độ dòng chảy, tính chất lưu biến của dung dịch, Căn cứ vào điều kiện cụ thể và đặc điểm nhiễm bẩn của dung dịch mà người ta có thể sử dụng những phương pháp và thiết bị khác nhau: thủy lực, cơ học, hóa lý, Tốc độ dòng chảy lớn, dung dịch ổn định, cấu trúc tốt → hạt mùn khó lắng. Trong phương pháp thủy lực, người ta dùng máng lắng, giữ tốc độ dòng dung dịch nhỏ và phá vỡ cấu trúc của dung dịch, tăng tốc độ lắng hạt mùn. Máng lắng thường được sử dụng khi khoan trên đất liền. 5-3 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết 5-4 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết I. TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH I. TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH GEOPET Nguyên tắc làm việc Máng lắng có thể làm bằng kim loại, bêtông, gỗ, hoặc có thể đào ở nền khu vực khoan. Hố lắng GEOPET Dung dịch từ miệng lỗ khoan sẽ di chuyển dọc theo máng lắng. Tốc độ di chuyển của dung dịch trong máng chậm, các hạt mùn lớn có thể lắng xuống. Khi tới tấm chắn, do tiết diện bị thu hẹp, tốc độ dòng chảy tăng, dung dịch va đập vào tấm chắn và cấu trúc dung dịch yếu đi. Chiều dài máng lắng phụ thuộc lượng dung dịch tuần hoàn. Lỗ khoan Hạt mùn sẽ .